* Như trờn (mục 1.2) đó núi:
Năng lực = Cỏch học Kỹ năng Nội dung Tỡnh huống Vấn đề Vậy cỏch học ở đõy là gỡ?
Cỏch học là cỏch tỏc động của người học đến đối tượng học. Cú thể núi học cỏch học, học phương phỏp học chớnh là học cỏch tự học. Tự học là một hỡnh thức hoạt động nhận thức của cỏ nhõn nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chớnh bản thõn người học tiến hành ở trờn lớp hoặc ngoài lớp, theo hoặc khụng theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa đó được quy định. Tự học cú quan hệ chặt chẽ với quỏ trỡnh dạy học nhưng nú cú tớnh độc lập cao và mang đậm nột sắc thỏi cỏ nhõn.
Như vậy, tự học là cỏch học với sự tự giỏc, tớnh tớch cực và độc lập cao của từng cỏ nhõn.
Và khi núi đến học thỡ đương nhiờn là phải tự học, khụng thể ai học thay được. Song cú hai cỏch học cơ bản:
- Một là, cỏch học cú phần bị động, từ ngoài ỏp vào như kiểu hỡnh
thành phản xạ cổ điển của Paplốp.
- Hai là, cỏch học chủ động, tự bản thõn mỡnh tạo nờn cỏc phản xạ cú điều kiện, như kiểu hỡnh thành phản xạ tỏc động. Và về "Cỏch tự học" thỡ mỗi người một vẻ, tựy theo tư chất và hoàn cảnh, điều kiện sống của mỡnh mà mỗi người cú cỏch học riờng. Vỡ vậy mà ta thấy được: Ngày xưa khụng cú cỏc
trường chuyờn nghiệp, mà cuộc thi hương, thi hội, thi đỡnh đều theo một chương trỡnh "Từ chương khoa cử" nhưng xó hội vẫn cú những người làm nghề này, nghề khỏc... đú chủ yếu là qua con đường tự học.
Qua điều này ta càng thấy rừ khả năng tự học tiềm ẩn trong mỗi con người.
Từ đú, ta hiểu năng lực tự học là: Nội lực phỏt triển bản thõn của người học. Trong bất cứ con người Việt Nam nào, trừ những người bị khuyết tật, tõm thần, đều tiềm ẩn một tiềm lực, một tài nguyờn quốc gia vụ cựng quý giỏ: đú là năng lực tự tỡm tũi, tự nghiờn cứu, tự giải quyết vấn đề thực tiễn, tự đổi mới sỏng tạo trong cụng việc hàng ngày của mỡnh.