- Thiếu tuyến (Chỉ cú tuyến phao cõu ở những loài chim ở nước)
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Bước đầu đỏnh giỏ khả năng hỡnh thành năng lực tự học ở SV Cao đẳng Sư phạm
3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Xỏc định hiệu quả của cỏc biện phỏp về hỡnh thành năng lực tự học cho SV Cao đẳng Sư phạm qua giảng dạy học phần: Động vật học cú xương sống.
3.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm
Để tiến hành làm được đề tài này, chỳng tụi chọn đối tượng thực nghiệm là:
* SV năm thứ nhất - lớp Húa sinh K24 - Khoa Tự nhiờn Trường CĐSP Bắc Ninh.
* Sau khi SV đó học xong cỏc chương từ chương I tới chương V. Của học phần "Động vật học cú xương sống", chỳng tụi ỏp dụng quy trỡnh dạy - tự học để giảng dạy học phần này, nhằm mục đớch: "Hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP", Ở cỏc chương VI và VIII của học phần: Động vật học cú xương sống.
* Một đối tượng nữa, chỳng tụi đề cập đến trong đề tài này là: SV năm thứ 3 - lớp Húa Sinh K22 - Khoa tự nhiờn - Trường CĐSP Bắc Giang.
Với đối tượng này, chỳng tụi khụng dạy chương VI và chương VIII của học phần này theo phương phỏp mà chỳng tụi đó đề xuất, vẫn để cỏc giảng viờn dạy theo phương phỏp thuyết trỡnh (giống như chương I - Cơ sở thực tiễn của đề tài đó nờu).
3.3.2. Cỏch tiến hành thực nghiệm
3.3.2.1. Trước khi thực nghiệm
Sau khi SV của 2 lớp Húa Sinh (K24 - K22) ở hai Trường CĐSP Bắc Ninh và CĐSP Bắc Giang đó học xong 5 chương đầu của học phần "Động vật học cú xương sống".
Chỳng tụi tiến hành kiểm tra lần 1, đề kiểm tra của hai trường là như nhau. Mục đớch của lần kiểm tra này là:
* Xỏc định việc nhận thức về vấn đề hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP.
* Xỏc định năng lực tự học cú được và thực trạng khả năng hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP.
Lưu ý: Là ở cả hai Trường CĐSP Bắc Ninh và CĐSP Bắc Giang, cỏc giảng viờn đều dạy cỏc chương này theo phương phỏp thuyết trỡnh là chớnh.
* Đỏnh giỏ kết quả thực trạng mặt tiếp thu nhận thức về việc hỡnh thành năng lực tự học cho SV.
* Đỏnh giỏ được khả năng hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP.
(Lưu ý: Cỏc kết quả này đó được trỡnh bày ở chương 1 - Cơ sở của việc hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP ở mục 1 - 7).
3.3.2.2 Tiến hành thực nghiệm
Khi đó nắm bắt được cỏc vấn đề về mặt lý luận nhận thức của SV, cũng như thực trạng năng lực tự học vốn cú và thực trạng khả năng hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP chỳng tụi tiến hành thực nghiệm dạy theo phương phỏp để hỡnh thành cho SV năng lực tự học qua giảng dạy học phần: "Động vật học cú xương sống" và cỏc tiến hành như sau:
* Đối tượng thực nghiệm SV năm thứ nhất lớp húa sinh K24 trường CĐSP Bắc Ninh.
* Cụng thức thực nghiệm: thực nghiệm theo mục tiờu, nghĩa là: lấy mục tiờu làm đối chứng. Cũn thực nghiệm là cỏc biện phỏp hỡnh thành năng lực tự học dạy cho SV lớp Húa - Sinh K24 - CĐSP Bắc Ninh qua 2 chương dạy thực nghiệm là Chương 6 và Chương 8 thuộc học phần Động vật học cú xương sống.
Và một đối tượng nữa là sinh viờn năm thứ ba lớp Húa - Sinh trường CĐSP Bắc Giang chỳng tụi làm tư liệu tham khảo so sỏnh.
* Quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành như sau:
Đối với SV lớp húa sinh K24 - khoa Tự nhiờn - trường CĐSP Bắc Ninh, chỳng tụi đó từng bước tiến hành để hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP.
- Đầu tiờn trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi giành 2 tiết đầu giảng dạy lý thuyết (làm cơ sở để hỡnh thành năng lực) và bước đầu hướng dẫn SV làm quen với biện phỏp hỡnh thành năng lực tự học - để từ đú, mà cỏc lần tiếp theo SV tự hỡnh thành cho mỡnh kỹ năng và cuối cựng sẽ hỡnh thành cho bản thõn năng lực tự học.
- Thật vậy, tiết 1 + 2 lý thuyết - Chỳng tụi tiến hành.
Hỡnh thành năng lực tự học cho SV CĐSP qua giảng dạy học phần: "Động vật học cú xương sống".
Đặt vấn đề: Với tham vọng của đề tài này, chỳng tụi giỳp cỏc em SV CĐSP hỡnh thành cho mỡnh năng lực tự học - tự học suốt đời trong khi học, học phần: "Động vật học cú xương sống".
Vậy: Trước hết giỳp SV nhận thức rừ tự học, vai trũ của tự học.