0
Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Phần tự luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 7 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 14 (Trang 47 -49 )

Câu 1: *Cách nhập công thức vào ô tính: B1: Chọn ô tính cần nhập công thức B2: Gõ dấu = B3: nhập công thức B4: nhấn enter *Cách nhập hàm vào ô tính B1: Chọn ô tính B2: gõ dấu = B3: nhập hàm B4: nhấn enter.

Câu 2: a, - tại ô E3 gõ: =average(b3,c3,d3) rồi nhấn enter - Tại ô E4 gõ: =average(b4,c4,d4) rồi nhấn enter - Tại ô E5 gõ: =average(b5,c5,d5) rồi nhấn enter. - Tại ô E6 gõ: = average(b6,c6,d6) rồi nhấn enter - Tại ô E7 gõ: =average(b7,c7,d7) rồi nhấn enter - Tại ô E8 gõ: =average(b8,c8,d8) rồi nhấn enter - Tại ô E9 gõ: = average(b9,c9,d9) rồi nhấn enter b. Tại ô B11 gõ: =sum(b3:b9) rồi nhấn enter

Tại ô C11 gõ: = Sum(c3:c9) rồi nhấn enter Tại ô D11 gõ: =sum(d3:d9) rồi nhấn enter c. Tại ô E12 gõ: =max(E3:E9)

Tại ô E13 gõ: =Min(E3:E9)

F. CỦNG CỐ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2 phút)

- GV Hệ thống lại những nội dug lý thuyết HS cần phải nhớ sau tiết bài tập. - Dặn dò học sinh về nhà ôn lại những kiến thức cũ, làm các bài tập.

------

Tuần: 12 Ngày soạn: 03/11/2013

Tiết:23 Ngày giảng: 07/11/2013

HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (t1) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết được Earth Explorer là một phần mềm để học địa lý thế giới, biết cách khởi động phần mềm, biết cách quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất quay.

- Biết được cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ trong phần mềm Earth Explorer.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đó vào học địa lý thế giới trên máy tính với phần mềm Earth explorer.

- Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi, hiểu biết.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ bằng thao tác cụ thể. - Đặt câu hỏi để hs trả lời.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK, Đọc bài trước.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định lớp (1 Phút) I. Ổn định lớp (1 Phút)

- Kiểm tra sĩ số: Tổng số: … vắng: … Phép: ...

-Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để vào tết học.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

1. Hãy nêu các thành phần trên trang tính?

2. Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính?

3. Viết cú pháp của các hàm: tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, xác định giá trị nhỏ nhất.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI1. Đặt vấn đề (1 phút) 1. Đặt vấn đề (1 phút)

Tìm hiểu kiến thức địa lí trên thế giới, không chỉ quả địa cầu có thế giúp em quan sát vị trí địa lí các nước trên thế giới. Hôm nay cô hướng dẫn các em học địa lí thông qua phần mềm đã được cài đặt trên máy tính.

2. Triển khai bài (36 Phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (5p).

Gv:Trình bày cho hs biết: Earth explorer là một phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Đây là sản phẩm của công ty Mother Planet, một công ty nổi tiếng chuyên cung cấp các loại bản đồ thế giới trực tuyến.

Gv: Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta cái gì?

Hs: lắng nghe, thấu hiểu - Khái niệm:

HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng toàn bộ hơn 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Phần mềm có nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.

Hoạt động 2:Khởi động phần mềm (6 p).

Gv: Để khởi động phần mềm bất kỳ em làm thể nào?

Gv: Để khởi động phần mềm Earth explorer em làm thế nào.

Hs: Suy nghĩ, nhắc lại.

- Để chạy chương trình em nháy đúp chuột vào biểu tượng Earth explorer trên màn hình nền.

Gv: Sau khi khởi động phần mềm có dạng hình 134 sgk, em hãy cho biết các thành phần chính trên giao diện chính của chương trình?

Hs: suy nghĩ, thảo luận -> trả lời

- Các thành phần chính:

+ Thanh bảng chọn: chứa các lệnh chính của chương trình.

+ Thanh công cụ nằm phía dưới thanh bảng chọn bao gồm các biểu tượng và các lệnh thường dùng.

+ Hình ảnh Trái Đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.

+ Thanh trạng thái nằm phía dưới màn hình hiển thị một số thông tin bổ sung cho bản đồ.

+ Bảng thông tin các quốc gia trên bản đồ.

Hoạt động 3:Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay (5 p).

Gv: Giới thiệu cho hs biết một số nút lệnh cho trái đất quay: Left, Right, Up, Down, Stop.

Hs: Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi nhận:

- Left: Xoay trái đất từ trái sang phải - Right: Xoay trái đất từ phải sang trái. - Up: Xoay trái đất từ trên xuống dưới - Down: Xoay trái đất từ dưới lên trên - Stop: Dừng quay.

Hoạt động 4: Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ (10p).

Gv: Thực hiện trên máy cách phóng to, thu nhỏ bản đồ và yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện:

Gv: Thực hiện dịch chuyển bản đồ trên máy và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:

Có những chế độ dịch chuyển bản đồ nào? và

a. Phóng to, thu nhỏ

Hs: chú ý quan sát -> trả lời:

- Để phóng to bản đồ em nháy chuột vào nút lệnh có dấu (+) trên thanh công cụ. - Để thu nhỏ bản đồ em nháy chuột vào nút lệnh có dấu (-) trên thanh công cụ. Với hai nút lệnh này em có thể điều chỉnh bản đồ đến mức quan sát vừa ý nhất. Lưu ý: Em chỉ có thể phóng to hoặc thu nhỏ bản đồ trên màn hình trong giới hạn cho phép. Độ phân giải của bản đồ được đo bởi tham số mỗi điểm sáng trên màn hình thể hiện một khoảng cách là bao nhiêu trên thực tế. Giá trị này gọi là tỷ lện bản đồ và được đo bởi đơn vị là km/picel. Tại dòng trạng thái em có thể biết được tỷ lệ bản đồ là bao nhiêu.

b. Dịch chuyển bản đồ trên màn hình.HS: Quan sát, suy nghĩ, thảo luận -> trả HS: Quan sát, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 7 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 14 (Trang 47 -49 )

×