CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy cài sẵn phần mềm

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 7 trọn bộ_CKTKN_Bộ 14 (Trang 51 - 54)

1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy cài sẵn phần mềm

2. Học sinh: SGK, Đọc bài trước.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định lớp (1 Phút) I. Ổn định lớp (1 Phút)

- Kiểm tra sĩ số: Tổng số: … vắng: … Phép: ...

-Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để vào tết học.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

1. Hãy làm hiện đường biên giới giữa các quốc gia, hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.?

2. Trình bày các bước tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ?

III. NỘI DUNG BÀI MỚI1. Đặt vấn đề (1 phút) 1. Đặt vấn đề (1 phút)

Để thành thạo các thao tác quan sát bản đồ dựa vào phần mềm, hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em thực hiện.

2. Triển khai bài (36 Phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Xem thông tin trên bản đồ (10p).

Gv: Trình bày cho hs biết: trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển.

Gv: -> hướng dẫn hs cách thực hiện để

a. Thông tin chi tiết bản đồ

Hs: chú ý lắng nghe, thấu hiểu

hiện/ẩn các đuờng biên giới, kinh tuyến, vĩ tuyến…

Gv: Trình bày cho hs biết một chức năng rất hay của phần mềm là có thể tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. Chẳng hạn em có thể tính khoảng cách từ Hà nội và TP Hồ Chí Minh của nước ta.

Gv: Thực hiện cách tính khoảng cách giữa các vị trí trên bản đồ, yêu cầu học sinh quan sát -> rút ra các bước thực hiện?

nhận:

Vào bảng chọn Maps và thực hiện các lệnh có trong bảng chọn này:

- Chọn Day/ Night Effect: chọn để hiện thị chế độ ngày và đêm.

- All Map Layers (CTRL + A) chọn tất cả các tuỳ chọn.

- Political Boundaries (CTRL + 1): chọn để hiện thị đường biên giới giữa các nước. - Coastlines (CTRL + 2) : chọn để hiện thị các đường bờ biển.

- Rivers: (CTRL + 3) chọn để hiện các sông

- Lat/Lon Grids (CTRL + 4) chọn để hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.

- Countries: chọn để hiện tênc các quốc gia.

- Cities: chọn để hiện tên các thành phố - Islands: chọn để hiện tên các đảo.

b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. bản đồ.

Hs: Chú ý lắng nghe, thấu hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Chú ý quan sát -> rút ra các bước thực hiện:

- Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách.

- Nháy chuột vào nút lệnh Measure để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách.

- Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ.

- Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách.

-> Màn hình xuất hiện một thông báo chỉ khoảng cách giữa hai vị trí.(hình 40 sách giáo khoa)

Hoạt động 2: Thực hành xem bản đồ (10p).

a. Hiện bản đồ các nước châu á như hình 141. hình 141.

Gv: Hãy cho biết cách hiện bản đồ các nước châu á như hình 141 sách giáo khoa?

GV: Làm thế nào để hiện được các quốc gia châu á như hình 142 sgk?

Gv: Làm sao để xem thông tin chi tiết của một nước như diện tích, dân số?

Gv: Để hiện tên các thành phố trên thế giới em làm thế nào?

Gv: Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh em làm thế nào?

Gv: Yêu cầu hs trình bày cách thực hiện để

Hs: suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Có thế cho trái đất quay cho tới khi đến các nước châu á thì dừng lại.

- Có thể dùng các chế độ dịch chuyển bản đồ để dịch chuyển đến các nước châu á.

b. Làm hiện tên các quốc gia châu á nhưhình 142 sgk. hình 142 sgk.

Hs: suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

Khi hiện bản đồ các nước châu á như hình 141 em mở bảng chọn Maps và chọn Countries.

Hs: quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Làm sao để xem thông tin chi tiết của một nước như diện tích, dân số bằng cách di chuyển chuột lên dòng chữ ghi tên nước và đợi một lát các thông tin của các quốc gia này sẽ xuất hiện.

c. Làm hiện tên thành phố trên bản đồ như hình 143 sgk. như hình 143 sgk.

Hs: Suy nghĩ, nhắc lại:

Mở bảng chọn Maps và chọn cities.

d. Tính khoảng cách.

- Tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh

Hs: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

+ Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí đó là: Hà Nội và Bắc Kinh

+ Nháy chuột vào nút lệnh Measure trên thanh công cụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất (Hà Nội hoặc Bắc Kinh)

+ Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai (Bắc Kinh hoặc Hà Nội).

-> Một hộp thoại thông báo khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh sẽ xuất hiện trên màn hình.

- Tính khoảng cách Bắc Kinh và Tokyo - Tính khoảng cách giữa Giacácta (Inđonêsia) và Sơ-un (Hàn Quốc). - Tính khoảng cách từ Hà Nội đến TP HCM.

đo khoảng cách giữa hai vị trí (Bắc Kinh - Tokyo; Gia các ta - Sơ un; Hà Nội - TP HCM).

Cách thực hiện: tương tự như đo khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh.

Hoạt động 3: Thực hành(16p).

Gv: Quan sát quá trình thực hành của học sinh, chổ nào học sinh chưa rõ -> giáo viên hướng dẫn lại.

HS: Thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.

IV. CỦNG CỐ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2 phút)

- GV Hệ thống lại những nội dug lý thuyết HS cần phải nhớ sau tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn lại những kiến thức cũ.

- Thực hành thêm (nếu có máy).

- Đọc trước mục 5 (Xem thông tin trên bản đồ) -> tiết sau học.

------

Tuần: 13 Ngày soạn: 13/11/2013

Tiết: 25 Ngày giảng: 14/11/2013

BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (T1)A. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng

-Biết cách thực hiện chèn thêm hàng, thêm cột, xóa hàng, xóa cột

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức đó vào học thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng cũng như chèn thêm hoặc xoá hàng hoặc cột trên trang tính.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi, hiểu biết chương trình bảng tính.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ bằng thao tác cụ thể. - Đặt câu hỏi để hs trả lời.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo

2. Học sinh

- SGK, dụng cụ học tập, đọc bài trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định lớp (1 Phút) I. Ổn định lớp (1 Phút)

- Kiểm tra sĩ số: Tổng số: … vắng: … Phép: ...

-Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để vào tết học.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 7 trọn bộ_CKTKN_Bộ 14 (Trang 51 - 54)