Tớnh chất của ODA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 37 - 40)

41 Bảng phõn bổ chi phớ khấu hao và chi phớ trả trước FB01 SN xx Đơn vị sự nghiệp cú thu

2.1.1.1 Tớnh chất của ODA

Với mục tiờu hỗ trợ phỏt triển kinh tế cho cỏc nước đang phỏt triển song trờn thực tế ODA khụng phải là một nguồn lực mang toàn bộ Lợi thế mà nú cũn cú những Hạn chế nhất định.

* Lợi thế

Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Viện trợ không hoàn lại

Cho vay u đãi Các hình thức ODF khác Tài trợ Phát triển Chính thức ODF Tín dụng từ các NHTM Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ Tài trợ t nhân khác Đầu t n ớc ngoài trực tiếp (FDI) Vốn n ớc ngoài

Thứ nhất, sử dụng vốn ODA là bổ sung nguồn vốn đầu tư “rẻ”. Vỡ mục tiờu phỏt triển và chỉ dành riờng cho cỏc nước đang và chậm phỏt triển nờn ODA mang tớnh ưu việt cao hơn bất cứ hỡnh thức tài trợ nào vỡ thời gian vay (thời gian hoàn trả vốn) và thời gian õn hạn (thời gian chỉ trả lói chưa trả gốc) dài (cỏc khoản vay của WB cú thời gian vay 40 năm, thời gian õn hạn 10 năm; cỏc khoản vay của ADB cú thời gian vay 32 năm, thời gian õn hạn 8 năm. Lói suất cỏc khoản vay ODA thường ở mức rất thấp (lói suất đối với cỏc khoản vay của WB là 0%/năm, phớ dịch vụ 0,75%/năm; của ADB là 1%/năm trong 8 năm đầu, của Nhật Bản là 0,75-2,3%/năm tựy thuộc vào từng chương trỡnh, dự ỏn cụ thể).

Thứ hai, ODA gúp phần bổ sung nguồn ngoại tệ, bự đắp thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn (CCTT). Về mặt lý thuyết, khi nhận viện trợ làm cho tài khoản vốn (capital account) trong CCTT của một quốc gia ở trạng thỏi thặng dư. Vốn ODA được xem nh một dũng tiền ghi Cú ở tài khoản vốn. Trong thực tế, cỏc nước đang và chậm phỏt triển lại cú nhu cầu nhập khẩu rất lớn vỡ thế thường tạo ra sự thõm hụt trong tài khoản vóng lai (current account). Nếu nền kinh tế cú đủ lượng ngoại tệ thỡ nú cú thể sử dụng nguồn dự trữ này để tài trợ cho chờnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Nhưng thực tế cho thấy nguồn ngoại tệ dự trữ ở cỏc nước đang phỏt triển khụng thể bự đắp được sự thiếu hụt này mà thường được bự đắp bằng cỏc nguồn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI), ODA .... Nh vậy, nhờ cú ODA, CCTT được cải thiện, cung cầu ngoại tệ được giữ ở mức ổn định giỳp cho tỷ giỏ hối đoỏi (TGHĐ) khụng cú những biến động lớn.

Thứ ba, sử dụng vốn ODA giỳp cỏc nước đang phỏt triển tiếp thu cụng nghệ và nõng cao chất lượng quản lý. Một thực tế khụng thể phủ nhận được là vốn ODA mang lại cho cỏc nước đang phỏt triển cụng nghệ – kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyờn mụn, bớ quyết và trỡnh độ quản lý tiờn tiến. Cỏc nước tiếp nhận ODA cú thể đầu tư cho mỏy múc, trang thiết bị thế hệ mới thay thế đa số những mỏy múc lạc hậu năng suất thấp trước đõy, tài trợ cho cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, xõy dựng cơ sở hạ tầng và đặc biệt là phỏt triển nguồn nhõn lực. Vỡ xột cho đến cựng nếu khụng coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ cỏc nước này sẽ khụng thể

vận hành và đưa cỏc mỏy múc cụng nghệ hiện đại vào hoạt động nhằm thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước cũng như phỏt triển một nền kinh tế tri thức cú chất lượng cao.

* Hạn chế

Bờn cạnh những lợi thế do sử dụng vốn ODA, những nước nhận viện trợ cũng phải đối mặt với những hạn chế nhất định do nguồn vốn này mang lại.

Trước nhất phải kể tới những ràng buộc về chớnh sỏch tài trợ (kể cả chớnh trị). Cỏc nước tài trợ hay cỏc tổ chức quốc tế khi cam kết tài trợ đều kốm theo những điều kiện nhất định về kinh tế và chớnh trị. Nhỡn chung khoảng 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc nước viện trợ hay Nhật Bản yờu cầu vốn ODA phải thực hiện bằng đồng Yờn Nhật cũng như Mỹ đũi hỏi được hưởng cỏc điều kiện ưu đói trong đầu tư và thu mua nguyờn liệu thụ. Nguyờn nhõn của những ràng buộc này xuất phỏt từ việc cỏc nước phỏt triển nhận thấy lợi ích của mỡnh trong việc hỗ trợ giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm và mụi trường đầu tư. Bờn cạnh đú, ODA cũng được cỏc nước phỏt triển coi nh một cụng cụ chớnh trị để xỏc định vị trớ và ảnh hưởng của mỡnh tại cỏc nước tiếp nhận viện trợ. Mỹ là một trong những nước dựng ODA làm cụng cụ thực hiện ý đồ “gõy ảnh hưởng chớnh trị trong thời gian ngắn”. Mỹ thường hướng cỏc nước nhận viện trợ theo một ý đồ nào đú của Mỹ trong ngoại giao và tỏc động can thiệp vào sự phỏt triển chớnh trị của cỏc nước đang phỏt triển. Viện trợ kinh tế cũng là một thủ đoạn chớnh trong việc tiến hành thõm nhập văn húa tư tưởng đối với nước nhận viện trợ. Nh vậy, đối với cỏc nước nhận viện trợ cần cõn nhắc kỹ lưỡng cỏc điều kiện của cỏc nhà tài trợ. Khụng vỡ lợi ích trước mắt mà bỏ qua lợi ích lõu dài. Quan hệ hỗ trợ phỏt triển chớnh thức phải đảm bảo sự tụn trọng toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng cựng cú lợi, chung sống hũa bỡnh.

Thứ hai, sử dụng vốn ODA cũng cú nghĩa làm tăng nợ quốc gia. Một nền kinh tế nếu muốn hưởng lợi từ cỏc khoản nợ nước ngoài thỡ tốc độ tăng trưởng của

nú phải đủ lớn để đỏp ứng được cỏc nhu cầu tăng lờn trong tiờu dựng và trả nợ. Sử dụng vốn vay là một hoạt động kinh tế năng động, tất yếu cú vay thỡ sẽ cú trả, việc vay nợ làm bổ sung thờm nguồn lực hiện tại nhưng cũng cú tỏc động đến cỏc nguồn lực trong tương lai khi cỏc khoản nợ bắt đầu tới hạn thực hiện “dịch vụ trả nợ”. Sự phức tạp ở chỗ vốn ODA khụng cú khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, đặc biệt là cho xuất khẩu, trong khi đú việc trả nợ lại dựa vào nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu. Vào những năm 1980 của thế kỷ 20, những nước nợ nước ngoài lớn nh Brazil, Mexico đó phải dành từ 1/4 – 1/3 thu nhập từ xuất khẩu để trả nợ. Trong khi đú, tăng trưởng xuất khẩu được xem nh nền tảng của tăng trưởng kinh tế. Tỡnh trạng trờn đó dẫn tới sự giảm sỳt trong tăng trưởng kinh tế của cỏc nước này, thậm chớ rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng nợ quốc gia và tuyờn bố khụng trả được nợ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w