Vai trũ của ODA đối với sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 40 - 43)

41 Bảng phõn bổ chi phớ khấu hao và chi phớ trả trước FB01 SN xx Đơn vị sự nghiệp cú thu

2.1.1.2 Vai trũ của ODA đối với sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế

Hầu hết cỏc quốc gia trong quỏ trỡnh tăng trưởng nền kinh tế đều nờu cao tinh thần “phỏt huy sức mạnh nội lực”, coi nguồn vốn trong nước là yếu tố quyết định. Điều này là hoàn toàn đỳng đắn vỡ việc huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn trong nước sẽ đảm bảo tớnh độc lập, tự chủ mang tớnh chiến lược lõu dài. Tuy nhiờn, cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đều phải đối mặt với những khú khăn như tốc độ tăng dõn số cao, lực lượng lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (65 – 80%), trỡnh độ dõn trớ thấp, điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức tớch lũy nội bộ trong nước. Do đú sử dụng vốn nước ngoài núi chung hay vốn ODA núi riờng được xem như một cứu cỏnh để cỏc nước này thực hiện thành cụng cuộc rượt đuổi thay vỡ phải mất hàng trăm năm tớch lũy như cỏc nước phỏt triển đó từng trải qua. Vai trũ của vốn ODA đối với sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, vốn ODA thỳc đẩy tăng trưởng, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống nhõn dõn.

Vốn ODA là nguồn tài chớnh quan trọng, gúp phần bổ sung vốn cho quỏ trỡnh phỏt triển. Cỏc nước đang phỏt triển phần lớn đều dựng nguồn vốn này để xõy

dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phỏt triển kinh tế. Nh vậy nú đó gúp phần tỏc động giỏn tiếp đến tăng trưởng. Mục tiờu chớnh của cỏc khoản viện trợ cho cỏc nước đang phỏt triển là xúa đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống của nhõn dõn. Quỏ trỡnh xúa đúi giảm nghốo ở cỏc nước đang phỏt triển cú mối quan hệ chặt chẽ với mức tăng thu nhập theo đầu người. Với cỏc nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thỡ thu nhập của người dõn sẽ tăng lờn (bao gồm cả người nghốo), trỏi lại nếu nước đú cú mức thu nhập khụng tăng, phõn phối thu nhập ổn định thỡ tỡnh trạng đúi nghốo sẽ khú được cải thiện. Theo cỏc nghiờn cứu kinh tế thỡ sự tăng lờn của 1% GDP thực tế sẽ tạo thờm 0,5% tăng trưởng và dẫn tới giảm 1% tỷ lệ đúi nghốo. Mặt khỏc, sự tăng trưởng kinh tế đó gúp phần cải thiện đỏng kể đời sống nhõn dõn của cỏc đang phỏt triển. Tuổi thọ, tỷ lệ mự chữ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng và cỏc chỉ tiờu xó hội khỏc ... được cải thiện đỏng kể. Cú thể núi rằng nếu cỏc nước đang phỏt triển tiếp nhận viện trợ cú cơ chế quản lý viện trợ tốt thỡ nguồn vốn này sẽ đúng gúp đỏng kể đến sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Thứ hai, nguồn vốn ODA gúp phần thỳc đẩy đầu tư.

Sự xuất hiện của nguồn ODA làm tăng nguồn thu của Chớnh phủ do đú Chớnh phủ sẽ cú vốn để thỳc đẩy đầu tư. Nguồn vốn này trước nhất được đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, xõy dựng đường xỏ, phỏt triển năng lượng, hệ thống thụng tin liờn lạc ... những lĩnh vực đầu tư đũi hỏi vốn lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, lợi nhuận khụng cao nờn cú sự hạn chế của đầu tư tư nhõn. Trờn cơ sở sử dụng nguồn vốn ODA để phỏt triển cơ sở hạ tầng, Chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển sẽ giành nguồn lực trong trong nước để đầu tư vào cỏc doanh nghiệp Nhà nước để sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận cao theo tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của thị trường.

Nguồn vốn ODA thỳc đẩy thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu nguồn vốn ODA được Chớnh phủ cỏc nước tiếp nhận sử dụng hiệu quả để xõy dựng, cải tạo và phỏt triển cơ sở hạ tầng thỡ sẽ tạo ra một mụi trường đầu tư hấp dẫn với hệ

thống giao thụng hoàn chỉnh, thụng tin thụng suốt, nguyờn vật liệu, dịch vụ đảm bảo thuận tiện phục vụ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh

Mặt khỏc, viện trợ cũn thỳc đẩy đầu tư tư nhõn. Những nước đang phỏt triển cú cơ chế quản lý tốt thỡ viện trợ đúng vai trũ như một nam chõm thu hỳt đầu tư tư nhõn theo tỷ lệ xấp xỉ 2USD/1USD viện trợ. Quản lý tốt viện trợ sẽ tạo được lũng tin của cỏc nhà đầu tư đối với cỏc chương trỡnh cải cỏch và giải quyết khú khăn trong lĩnh vực hạ tầng kinh tế. Cải thiện thể chế và chớnh sỏch ở cỏc nước đang phỏt triển được xem nh cụng cụ để tạo ra bước nhảy vọt trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế. Một cơ chế quản lý tốt, một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định, một hệ thống phỏp luật chặt chẽ và sự tối thiểu nạn tham nhũng sẽ làm tăng mức độ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài, thỳc đẩy đầu tư trong nước dẫn tới phỏt triển bền vững của nền kinh tế.

Thứ ba, nguồn vốn ODA giỳp hoàn thiện cơ cấu kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển, nõng cao năng lực quản lý Nhà nước về kinh tế.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển, khú khăn trong vấn đề vốn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nợ nước ngoài và thõm thủng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế ngày càng gia tăng là tỡnh trạng phổ biến. Để giải quyết vấn đề này, cỏc nước đang phỏt triển đều phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cỏch phối hợp với WB, IMF và cỏc tổ chức quốc tế khỏc để thực hiện chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu. Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA cũng được dành một phần đỏng kể để thực hiện chuyển đổi và hoàn thiện cơ cấu kinh tế. Qua đú, chỳng ta đó nõng dần tỷ trọng đúng gúp của ngành cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP, tiến tới cơ cấu ngành hợp lý, phự hợp với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Bờn cạnh đú, cỏc thành phần kinh tế khỏc cũng được tạo điều kiện phỏt triển đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhõn song vẫn đảm bảo vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trong phỏt triển kinh tế theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Mặt khỏc, sử dụng vốn ODA trong cải cỏch bộ mỏy hành chớnh cũng giỳp Chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển cú được sự phõn định rừ ràng giữa cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế và cơ quan sản xuất kinh doanh. Tạo nờn sự kết hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan quản lý, thực hiện chức năng

quản lý Nhà nước về kinh tế hiệu quả hơn, gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư. Cỏc cơ quan thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh tuõn thủ theo hệ thống phỏp luật và cỏc chớnh sỏch của Nhà nước vừa đảm bảo thu được lợi nhuận vừa đem lại lợi ích kinh tế - xó hội cho đất nước.

Túm lại, nguồn vốn ODA cú một vai trũ hết sức quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển núi chung và của Việt Nam núi riờng. Cỏc nước đang phỏt triển cần cú một chớnh sỏch và cơ chế quản lý vốn ODA một cỏch chặt chẽ để phỏt huy hết tỏc dụng của nguồn vốn này và trỏnh mang gỏnh nặng nợ nần cho thế hệ mai sau.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w