- Tăng cường vai trò của CTM với các CTC, tăng sự gắn kết giữa TCty
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Để quá trình đổi mới, sắp xếp lại các TCty thuộc Bộ Nơng nghiệp & PTNT một cách nhanh chóng và hiệu quả, cần có sự nỗ lực của các TCty, của Bộ và của Nhà nước trong việc giải quyết một số nội dung sau:
- Nhận thức đúng về mơ hình CTM - CTC khi chuyển đổi các DN sang hoạt động theo mơ hình này được hiệu quả.
- Lựa chọn mơ hình liên kết phù hợp giữa CTM với các CTC để hình thành tổ hợp CTM - CTC.
- Chuẩn bị tốt cán bộ cho việc vận hành mơ hình CTM – CTC, bao gồm cả cơ cấu đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực trình độ cán bộ.
- Tăng cường sự hỗ trợ của các bộ, các cấp, ngành trung ương trong việc ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ; xây dựng và hồn thiện khung pháp luật cho việc hình thành, hoạt động và chuyển đổi các TCty và mơ hình CTM
-CTC; đẩy mạnh cải cách hành chính; thúc đẩy phát triển thị trường đồng bộ. Để giúp cho việc đổi mới, sắp xếp các TCty thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT theo mơ hình CTM - CTC một cách nhanh chóng và hiệu quả, chúng tôi xin kiến nghị với các cơ quan, ngành chức năng một số vấn đề sau đây:
a) Đối với Chính phủ:
- Tiếp tục hồn thiện hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình CTM - CTC phát triển.
a/ Về quy hoạch sử dụng đất đai: Đề nghị Chính phủ và Bộ NN và
PTNT có quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu rừng trồng và mạng lưới công nghiệp chế biến gỗ, làm cơ sở cho việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển lâm nghiệp. Tại các vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế xã hội khó khăn cần có chính sách ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc đầu tư và thuê đất để trồng rừng tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ.
b/ Về chính sách đầu tư vốn tín dụng ưu đãi: Đề nghị Chính phủ cho
phép được vay tín dụng và ưu đãi về lãi suất trong lĩnh vực trồng rừng và chế biến gỗ, xây dựng một số nhà máy chế biến gỗ nhân tạo, công suất lớn sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng để thay thế gỗ rừng tự nhiên và gỗ nhập khẩu.
c/ Về chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng và khoa học cơng nghệ: Đề nghị
Chính phủ tăng cường vốn ưu đãi cho lĩnh vực lâm nghiệp và công nghiệp chế biến gỗ. Nguồn vốn này cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật lành nghề.
d/ Xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về chuyển đổi các tổng công ty sang mơ hình CTM - CTC:
Trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý của nhà nước pháp quyền, trước mơ hình CTM - CTC là một mơ hình tổ chức SXKD cịn mới mẻ, mơ
hình của tích tụ và tập trung sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, vì vậy việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước để áp dụng vào điều kiện cụ thể của nước ta thông qua việc xây dựng một hệ thống luật pháp thích hợp nhằm hỗ trợ cho sự ra đời và hoạt động của tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình CTM - CTC là một yêu cầu cần thiết trong hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước.
Với các đạo luật cơ bản như: quy định về hoạt động đầu tư tài chính, luật thị trường chứng khốn, Luật DN, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, thương mại… vv tạo ra môi trường luật pháp đồng bộ tạo ra sự cần thiết cho sự ra đời và hoạt động của các CTM. Khi các tổng công ty hoạt động theo mơ hình CTM - CTC có đủ điều kiện để hoạt động thì Nhà nước cần sớm ban hành các đạo luật để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến mơ hình kinh doanh này, bảo đảm cho sự hình thành và phát triển của các tổng công ty trên các mặt.
Hệ thống pháp luật liên quan đến mơ hình CTM - CTC phải có tác dụng tạo các điều kiện cần thiết, khuyến khích mơ hình CTM -CTC phát triển; đồng thời ngăn ngừa và hạn chế, xử lý các mặt tiêu cực phát sinh trong hoạt động của các tổng cơng ty theo mơ hình CTM - CTC. Trong số đó luật chống độc quyền có vai trị quan trọng nhằm tạo ra mơi trường bình đẳng cho hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, hạn chế tác động độc quyền của những tổng công ty nhà nước lớn khác làm thủ tiêu cạnh tranh lành mạnh, dẫn đến những hậu quả tiêu cực về mặt kinh tế - xã hội.
e/ Cần đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước:
Hành chính nhà nước là hoạt động của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo luật pháp. Nền hành chính nhà nước bao gồm hệ thống thể chế, cơ cấu tổ chức bộ
máy hành chính và cán bộ, cơng chức hành chính.
Hành chính nhà nước có tác động mạnh đến việc hình thành, hoạt động và chuyển đổi các doanh nghiệp nói chung và các TCty nói riêng. Đối với nhóm CTM - CTC, việc chuyển từ DNNN sang các DN đa dạng hóa sở hữu thì vấn đề cải cách hành chính càng có ý nghĩa quan trọng.
Mục tiêu của cải cách hành chính là nhằm hình thành một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại hố; bộ máy hoạt động có hiệu lực và hiệu quả theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền XHCN; đội ngũ cán bộ, cơng chức có đạo đức phẩm chất và năng lực phù hợp đáp ứng yêu cầu trong điều kiện hiện nay.
Cải cách hành chính nói chung và việc đổi mới các nội dung liên quan đến quản lí hành chính đối với các DNNN cũng như các TCty và nhóm CTM - CTC cần tập trung vào bốn nội dung như :
Nội dung 1: Cải cách thể chế, bao gồm bốn điểm: xây dựng và hoàn thiện
hệ thống thể chế; đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh; cải cách thủ tục hành chính.
Việc xây dựng hệ thơng thể chế cần bảo đảm tính đồng bộ, bao gồm từ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đến các quy định về quản lí nhà nước đối với các DN nói chung, các TCty và nhóm CTM - CTC nói riêng. Các quy trình, thủ tục hành chính cần phải rõ ràng, minh bạch theo hướng bảo đảm tính chặt chẽ, đúng luật, nhưng phải tạo thuận lợi cho các DN nói chung và các TCty nói riêng trong hoạt động kinh doanh. Trong các quy trình, thủ tục hành chính, cần tiếp tục đổi mới thủ tục đăng kí kinh doanh, thủ tục cho thuê đất,... kiên quyết xoá bỏ những thủ tục rườm rà khơng cần thiết dưới các hình thành "giấy phép con".
Nội dung 2: Cải cách bộ máy hành chính, bao gồm các nội dung cơ bản
địa phương; đổi mới chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với điều kiện mới; phân cấp quản lí hành chính giữa trung ương - địa phương, theo ngành - theo lãnh thổ; cải tiến phương thức, lề lối làm việc của các cơ quan hành chính các cấp; từ bước hiện đại hố nền hành chính quốc gia.
Nội dung 3: Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
với bốn vấn đề cơ bản: đổi mới công tác cán bộ; cải cách tiền lương và chế độ, chính sách đãi ngộ; nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, cơng chức. Theo đó, cần xây dựng một đội ngũ cán bộ, cơng chức có năng lực chuyên mơn, có tinh thần, thái độ đúng mực trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước đối với DN trong khâu đăng kí kinh doanh, trong quá trình hoạt động và chuyển đổi doanh nghiệp.
Nội dung 4:
Cải cách tài chính cơng liên quan trực tiếp đến chế độ, kinh phí cho bộ máy quản lí - đại diện chủ sở hữu của Nhà nước trong các DNNN nói chung các TCty và nhóm CTM - CTC nói riêng. Việc đổi mới tài chính cơng trong lĩnh vực này nhằm bảo đảm chế độ, chính sách ổn định cho bộ máy quản lí đại điện cho chủ sở hữu vốn nhà nước, vừa tăng trách nhiệm của cán bộ, công chức liên quan tới quản lí nhà nước đối với các TCty, nhóm CTM - CTC.
g/ Thúc đẩy sự hình thành đồng bộ hệ thống thị trường:
Thị trường là một yếu tố quan trọng trong môi trường kinh doanh của DN nói chung, các TCty và nhóm CTM - CTC nói riêng. Các tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình CTM - CTC cũng như các doanh nghiệp khác có quan hệ với các loại thị trường: thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường vật tư, thị trường tiêu dùng, thị trường cơng nghệ… Đối với nhóm CTM - CTC, việc tạo lập môi thị trường ổn định và hiệu quả và đồng bộ có ý nghĩa rất lớn. Để tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của mơ hình CTM - CTC ở nước ta, cần đặc biệt chú trọng đến việc hình thành đồng bộ các thị trường, bảo đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, hạn chế những biến động của thị
trường, nâng cao chức năng điều tiết của thị trường.
h/ Khuyến khích sự liên kết, hợp tác giữa các thành phần kinh tế:
Nền kinh tế thị trường ở nước ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tất cả các thành phần kinh tế đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của đất nước, mỗi thành phần đều là một bộ phận của nền kinh tế quốc gia và nằm trong hệ thống kinh tế thống nhất dưới sự quản lý của nhà nước, phát huy mọi tiềm lực để có thể thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường là sự đan xen ngày càng nhiều giữa các thành phần kinh tế.
Trong cơ chế, chính sách của Nhà nước, cần khuyến khích liên kết chiều dọc, chiều nganh và hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và với các doanh nghiệp nước ngồi. Trên cơ sở đó để nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời tạo tiền đề cho việc hình thành các tập đồn kinh tế, các nhóm CTM - CTC trong cả nước cũng như ở Bộ Nông nghiệp & PTNT.
2) Đối với Bộ Tài chính:
- Có kế hoạch cụ thể để xử lý vốn, tài sản và lao động của Tổng công ty như: kiểm kê, phân loại, xác định số lượng, thực trạng tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, khai thác sử dụng tại các tổng công ty nhà nước.
- Xác định vốn điều lệ của CTM - CTC đúng và đủ để tạo điều kiện cho mơ hình CTM - CTC hoạt động đúng vai trò và đạt hiệu quả;
- Thành phần của Ban chỉ đạo cổ phần hố, khơng nên quy định cứng nhắc về số lượng và cơ cấu như hiện nay mà nên quy định thành phần cứng còn lại do điều kiện đặc điểm của từng ngành, từng lĩnh vực và đơn vị cho thành phần Ban đổi mới có thể mở rộng theo nhu cầu của đơn vị để tạo tính
dân chủ, tâp trung trí tuệ tập thể.
- Trường hợp bán đấu giá khơng có người mua thì có cơ chế cho phép bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ công nhân viên chức theo mệnh giá cổ phần.
- Đối với chế độ tài chính - kế tốn: cần có hướng dẫn cụ thể về thực hiện kiểm toán trước hay sau sáp nhập; xử lý chứng từ lưu trữ của các đơn vị bị sáp nhập kể cả các chứng từ kế toán và tài liệu lưu trữ khác; qui định thời gian tối thiểu hoặc tối đa cho việc xử lý những tồn tại của các đơn vị bị sáp nhập như trường hợp của các đơn vị bị giải thể.
- Khi cổ phần hoá nếu doanh nghiệp đã có quyết định giao đất thì giá trị của doanh nghiệp sau khi cổ phần hố phải được tính cả giá trị quyền sử dụng đất theo sát giá thị trường.
- Trước khi sắp xếp, chuyển đổi hoặc cổ phần hố doanh nghiệp nên có các quy định sau:
+ Người đứng đầu doanh nghiệp trước khi sắp xếp, chuyển đổi hoặc cổ
phần hố phải chịu hồn tồn trách nhiệm đối với những tồn tại về tài chính trước thời điểm sắp xếp, chuyển đổi hoặc cổ phần hoá theo các biện pháp chế tài do Nhà nước quy định.
+ Đối với những khoản nợ khơng có khả năng thu hồi của các doanh
nghiệp phải sắp xếp, chuyển đổi hoặc cổ phần hố, kiến nghị Nhà nước có các biện pháp hỗ trợ, giải quyết khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp sau sắp xếp, chuyển đổi hoặc cổ phần hố.
+ Về quan hệ cơng nợ trong quá trình chuyển đổi sáp nhập. Đối với
khoản nợ vay tín dụng dài hoặc ngắn hạn của các công ty thành viên đã vay trước thời điểm chuyển đổi. Kiến nghị ngân hàng nên có một thời hạn nhất định để đơn vị tiếp nhận rà sốt hồ sơ tài chính, tiến hành kiểm kê vật tư - tài sản - tiền vốn và cho kiểm toán các quyết tốn tài chính để làm cơ sở tiếp nhận lại các khoản nợ vay của ngân hàng; Trong thời hạn này đơn vị tiếp nhận
không phải trả lãi vay.
- Đối với kinh phí phục vụ cho việc sáp nhập: Nhà nước nên có hướng dẫn cụ thể về nguồn kinh phí cho việc sắp xếp chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động mới tương tự như việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang cổ phần hố được duyệt kinh phí cho việc chuyển đổi.