D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1(20 )’
*Ngữ liệu1: -VD (SGK111)
?Tìm cụm CN trong câu in đậm ? Phân tích cấu tạo của chúng
I.Bài học
1. Đặc điểm của câu ghép
+Tơi/ quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy CN CN1
/ nảy nở trong lịng tơi nh mấy cành hoa tơi /mỉm VN1 CN2 VN2 cời giữa bầu trời quang đãng.
Các câu cĩ nhiều cụm C- V.Mỗi cụm C-V cĩ quan hệ với nhau thế nào
?Trình bày kết quả phân tích ở trên bảng theo mẫu( SGK 112)
?Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dới hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép
?Qua VD trên em hãy cho biết thế nào là câu ghép *Ngữ liệu 2:- Xét lại NL1 ? Tìm thêm những câu ghép ở VD1
?Quan sát các câu ghép ở trên, cho biết trong giữa các vế trong một câu ghép đợc nối với nhau bằng cách nào VD3(ngữ liệu 1):
?Em cĩ nhận xét gì về cách nối các vế câu trong câu ghép trên
Em hãy nêu thêm VD về cách nối các vế câu trong câu ghép.
- Qua VD trên? cho biết cách nối các vế câu
tơi/ âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên con đờng CN VN
dài và hẹp
+ Cảnh vật xung quanh tơi / đều thay đổi, vì chính lịng CN1 VN1
tơi /đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi / đi học. CN2 VN2 CN3 VN3 * Kiểu cấu tạo câu
Câu 2 : Câu cĩ 1 cụm C-V -Buổi mai...và hẹp
Câu1: Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
(cĩ 2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và nảy nở)
- Cụm1: Bổ ngữ cho ĐTquên( Cảm giác..lịng tơi) - Cụm 2: Bổ ngữ cho ĐT nảy nở( mấy cành ...đãng) Câu3: Cụm chủ vị khơng bao chứa nhau
(Cụm 3 giải thích nghĩa cho cụm 2) -> Câu3: là câu ghép
Câu 2: là câu đơn
Câu 1: là câu dùng cụm C-V để mở rộng câu
=> Câu ghép là câu cĩ hai hoặc nhiều cụm chủ vị khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này đợc gọi là một vế câu *Ghi nhớ (SGK 112)
2. Cách nối các vế câu
+ Hàng năm ... thu, lá...đờng / rụng... nhiều và CN1 VN1
trên khơng/cĩ...bạc,lịng tơi lại náo nức...tựu trờng. CN2 VN2 VN3 VN3
+ Những ý... ấy tơi /cha... giấy, vì hồi ấy tơi/ CN1 VN1 CN2 khơng biết ghi và ngày nay tơi / khơng nhớ hết. VN2 CN3 VN3
- C1: V1 nối V2 = quan hệ từ "và" V2 nối V3 = dấu phẩy
- C2: V1 nối V2 = quan hệ từ "vì" V2 nối V3 = quan hệ từ "và" - C3: V1 nối V2= quan hệ từ "vì" V2 nối V3= dấu hai chấm
-> Các câu nối với nhau bằng quan hệ từ và dấu câu (VD1: Khi hai ngời/lên gác thì Giơn- xi ngủ
qht C1 V1 qht C2 V2 -> Nối bằng cặp qht khi - thì
- VD2: Mọi ngời đĩng gĩp bao nhiêu tơi đĩng gĩp bấy nhiêu ->V1 nối V2 bằng cặp đại từ hơ ứng ''bao nhiêu" , "ấy nhiêu") => 2 cách: + Dùng từ nối: - Nối bằng quan hệ từ - Nối bằng cặp quan hệ từ - Nối bằng phĩ từ, chỉ từ
+ Khơng dùng từ nối: dùng dấu chấm, dấu phẩy , dấu hai chấm.
*Hoạt động 2(15 )’
?Tìm câu ghép trong đoạn trích ?Các vế câu đợc nối với nhau bằng từ nào
?Với mỗi cặp quan hệ từ d- ới đây, hãy đặt một câu ghép ?Chuyển những câu ghép vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách
?Đặt câu ghép với mỗi cặp hơ ứng Hoạt động3:(5 ) ’ Củng cố, dặn dị *Củng cố: GV củng cố lại ND bài *Dặn dị: - VN làm bài tập -Tìm hiểu về văn bản thuyết minh
II.Luyện tập
1.Bài tập 1.( SGK 113 )
a. C1: U van Dần, U lạy Dần!(Nối= dấu phẩy) C2: Chị ..Dần chứ!( Nối = dấu phẩy)
C3: Sáng... khơng ( ,, ,, ) C4: Nếu... đấy ( ,, ,, ) b.C1: "Cơ tơi... tiếng"( ,, ,, ) C2: "Giá.... mới thơi"( ,, ,, ) c. "Tơi...cay cay"(Nối bằng dấu : ) d. "Hắn ...qúa"(Nối = qht bởi vì) 2.Bài tập 2(SGK 113)
Mẫu: "Nĩ khơng những lời học màcịn đi chơi điện tử 3.Bài tập 3(SGK 113)
a. Bỏ bớt một quan hệ từ:
Mẫu: Bạn Huơng khơng chỉ học giỏi, bạn ấy cịn hát rất hay b. Đảo trật tự các vế:
Mẫu: -Vì tơi lời học nên tơi bị điểm kém
Đảo:-Tơi bị điểm kém vì tơi lời học 4.Bài tập 4 (SGK 114)
Mẫu:- Vừa... đã
Trời và sáng nĩ đã đi tập thể dục
***************************************************** Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Tuần: 11 Ngày soạn: 01/11/09
Tiết: 44 Ngày dạy: 04/11/09
A. MỤC TIấU: Giúp học sinh
- Hiểu đợc vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống của con ngời
- Phân biệt với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài