-> tác dụng: tạo sự bất ngờ cho Xiu, Giơn-xi và cả ng đọc
-> Quy luật nghiệt ngã của cuộc sống cĩ nhiều điều bất ngờ, ngồi ý muốn của con ngời
-> Thái độ của nhà văn trớc cuộc sống + Quan điểm về NT - kiệt tác: tài năng, tâm hồn ngời nghệ sỹ, phục vụ cuộc sống, cĩ ích với cuộc sống
III Tổng kêt, ghi nhớ:"
1.Nghệ thuật: - Xây dựng bằng nhiều tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ, khéo léo - Khắc hoạ nhân vật rõ nét
-Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt - Đảo ngợc tình huống truyện
2.Nội dung:: VB là 1 bài ca cảm động, giầu chất nhân văn, gợi ca tình ngời rất đáng suy ngẫm
* Luyện tập: Làm BTTN
*****************************************************
Chơng trình địa phơng phần tiếng việt
Tuần: 08 Ngày soạn:
10/10/09
Tiết: 31 Ngày dạy:
14/10/09
A. MỤC TIấU: Giúp học sinh
-Hiểu đợc những từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em sinh sống
-Bớc đầu so sánh đợc từ địa phơng với từ tồn dân,để thấy rõ những từ ngữ nào k trùng với từ ngữ tồn dân
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)
? Thế nào là từ ngữ địa phương? Thế nào là từ tồn dõn? Cho vớ dụ? D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: (20’)
? Nêu những nguyên nhân cĩ từ địa phơng
- GV chia tổ:
Mỗi tổ 1 bảng điều tra - Cử tổ trởng trình bày kết quả điều tra
- GV nhận xét bài làm của các tổ
* Hoạt động 2: (15’)
? Su tầm 1 số từ ngữ chỉ ngời cĩ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng khác
? Su tầm 1 số thơ ca cĩ sử dụng từ ngữ chỉ ngời cĩ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phơng.
I.Vì sao cĩ từ địa ph ơng
*Nguyên nhân:- Do thĩi quen sử dụng từ lâu đời của một địa ph- ơng
- Do cĩ sự thay đổi một số phụ âm đầu và hệ thống thanh điệu VD:+ S ->th(Vùng Nam Định- Thái Bình)
+ Bỏ thanh huyền(Vùng Sơn Tây) VD: bị->bo - Do lẫn lộn phụ âm đầu
VD: l - n: Lúa nếp ->Núa lếp (MB) v - d: Vơ -> dơ (MN)
- Cĩ những từ địa phơng tồn tại song song với những từ tồn dân VD: Vơ - vào, ba-bố, mậm- doi, ghe- thuyền,má- mẹ, ngái-xa. - Cĩ một số từ địa phơng khơng cĩ từ tồn dân tơng đơng thay thế
VD: Sán nùng, măng cụt, chơm chơm,sầu riêng.
II.Lập bảng đối chiếu:Trình bày kết quả điều tra, su tầm. VD: Từ ngữ tồn dân Từ ngữ địa phơng 1 . Cha - Bố
2. Mẹ - Mẹ 3. Ơng nội - Ơng nội 4. Bà nội - Bà nội 5. Ơng ngoại - Ơng vãi 6. Bà ngoại - Bà vãi 7. Bác (anh trai của cha) - Bác 8. Bác (vợ anh trai của cha) - Bá 9. Chú (em trai của cha) - Chú 10.Thím ( vợ của chú) - Thím 11.Bác (chị gái của cha) - Bá 12. Bác (chồng chị gái của cha) - Bác 13.Cơ (em gái của cha) - Cơ 14. Chú (chồng em gái của cha) - Chú 15.Bác ( anh trai của mẹ) - Bác 16. Bác (vợ anh trai mẹ) - Bá 19. Bác (chị gái của mẹ) -Bác 20. Bác (chồng chi gái của mẹ) - Bác 21. Dì (em gái của mẹ) - Dì 22. Chú (chồng em gái của mẹ) - Chú
23. Anh trai - Anh trai
III.Luyện tập
2.Bài tập 2(SGK 92)
-Dựa vào bảng trên để làm -Hs làm- GV hớng dẫn 3.Bài tập 3(SGK 92)
- Thật thà nh thể lái trâu
Thơng nhau nh thể nàng dâu em chồng - Cây xanh thì lá cũng xanh
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dị(5’)
* Củng cố: - Nguyên nhân cĩ từ ngữ địa phơng
- Đối chiếu từ ngữ địa phơng với từ ngữ tồn dân * Dặn dị: - Học bài + tiếp tục su tầm
- Soạn: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợ với miêu tả và biểu cảm
Cha mẹ hiền lành để đức cho con - Mấy đời bánh đúc cĩ sơng Mấy đời dì ghẻ lại thơng con chồng - Cha con sao nỡ đành lịng
Để ngời mẹ ghẻ đoạ đầy thân con
**************************************************
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tuần: 08 Ngày soạn:
10/10/09
Tiết: 32 Ngày dạy:
14/10/09
A. MỤC TIấU: Giúp học sinh
- Giúp HS nhận diện đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của 1 VB tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xép các ý trong bài văn ấy. B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài