Nĩi quá và tác dụng của nĩi quá.

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 73 - 76)

1. Ngữ liệu: (SGK tr.101)

- ND của câu trên khơng đúng với sự thật -> quá so với sự thật

- Ngụ ý hiện tợng thời gian: + Đêm tháng năm rất ngắn

+ Ngày tháng mời rất ngắn

+ Cơng việc l/động of ngời ND hết sức vất vả

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

-> Cách nĩi của hai câu ca dao trên đợc gọi là nĩi quá?Em hiểu thế nào là nĩi quá?

?Tìm 1 số VD trong đĩ cĩ sử dụng phép tu từ nĩi quá

?Theo em cách nĩi quá sự thật trên cĩ tác dụng gì (GV: Để thấy rõ hơn hãy so sánh việc sd phép nĩi quá và khơng sử dụng phép nĩi quá:VD: - Đêm tháng năm rất ngắn

- Ngày tháng mời rất ngắn - Mồ hơi ớt đẫm)

?Theo em nĩi quá với nĩi khốc cĩ phải là một khơng

*Hoạt động 2 (20’)

?Tìm biện pháp nĩi quá và giải thích ý

-> Cách nĩi đĩ nhằm phĩng đại mức độ, tính chất của sự vật hiện tợng

* Nĩi quá: là biên pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật , hiện tợng đợc miêu tả VD:(1) Tiếng đồn cha mẹ anh hiền

Cắn cơm khơng vỡ cắn tiền vỡ đơi (Ca dao) ->Châm biếm thĩi coi trọng tiền bạc) (2) Lỗ mũi mời tám gánh lơng

... ... .cho vui nhà (3) Chim khơn thì khơn cả lơng

khơn đến cái lồng ngời xách cũng khơn

* Tác dụng của nĩi quá: nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

* Phân biệt nĩi quá với nĩi khốc:

Nĩi khốc, nĩi điêu là thổi phồng sự thật, xuyên tạc sự thật để lừa dối- Nĩi quá khơng làm cho ngời ta tin vào đièu nĩi ra mà chỉ cốt hớng cho ngiời dộc ngời nghe hiểu đợc điều nĩi đến

2. Ghi nhớ (SGK 102 ) II.Luyện tập 1.Bài tập 1(SGK 102) a.Sỏi đá cũng thành cơm -> Cĩ sức ngời thì việc gì cũng làm đợc dù khĩ khăn

nghĩa của chúng trong các câu sau:

?Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống -> biện pháp tu từ nĩi quá

? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nĩi quá sau

?Tìm 5 thành ngữ so sánh cĩ dùng biện pháp nĩi quá

*Hoạt động 3: (5’) Củng cố, dặn dị

*Củng cố: GV hệ thống bài: + Nĩi quá là gì

+ Tác dụng của nĩi quá

*Dặn dị: -Học bài + Soạn tiết ơn tập

->Vết thơng khơng bận gì, khơng nghĩa lí gì

c.Thét ra lửa: Kẻ cĩ quyền lực( cĩ quyền sinh

quyền sát với ngời khác)

2.Bài tập 2 (SGK 102)

a.Chĩ ăn đá, gà ăn sỏi b. Bầm gan tím ruột

c.Ruột để ngồi da d.Nở từng khúc ruột

e.Vắt chân lên cổ

3. Bài tập 3 (SGK 102)

Mẫu: Bài tốn khĩ mình nghĩ nát ĩc mà cha tìm đơc cách giải 4.Bài tập 4 (SGK 102) - Xấu nh ma - Cao nh núi - Khoẻ nh voi Củng cố, dặn dị

Bài 10: Ơn tập truyện kí Việt Nam

Tuần: 10 Ngày soạn: 23/10/09

Tiết: 38 Ngày dạy: 25/10/09

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh

- Hệ thống hố kiến thức phần kí hiện đại ở Việt Nam

- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hố, khái quát và trình bày nhận xét trong quá trình ơn tập

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài, Thống kê các tác phẩm đã học

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)? kiểm tra vở soạn cua học sinh ? kiểm tra vở soạn cua học sinh

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:(10’) gv kẻ sẵn mẫu bảng thống kờ trờn bảng Gv nhận xột và treo bảng phụ để học sinh đối chiếu 1. lập bảng thống kờ những vb truyện kớ VN đĩ học

hs lần lượt lờn điễn vào mẫu thống kờ ST

T Tên VB. NămTP ra đời .Tác giả

Thể

loại P/thứcbiẻu đạtNội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Tơi đi học (1941) Thanh Tịnh (1911-1988) Truyệ n ngắn Tự Sự trữ tình

Kỉ niệm trong sáng về buổi

tựu trờng đầu tiên Tự sự kết hợp với trữtình.Kể truỵên kêt hợp với miêu tả, biểu cảm.Hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm

2 Trong lịng mẹ (Những ngày thơ ấu,1938) Nguyên Hồng (1918-1982) Hồi kí (đoạn trích) Tự Sự trữ tình

Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thơng cháy bỏng đối với ngời mẹ của nhà văn trong thời thơ ấu

Tự sự kết hợp với trữ tình.Kể truỵên kêt hợp với miêu tả, biểu cảm. Hình ảnh so sánh độc đáo,liên tởng táo bạo. 3 Tức nớc vỡ bờ (Tắt đèn , 1939) Ngơ Tất Tố (1893-1954) Tiểu thuyết (đoạn trích) Tự Sự - Vạch trần bộ mặt tàn bạo, phí lí của xã hội thực dân PK thời thuộc Pháp . Tố cáo chính sách thuế khố vơ nhân đạo

Ca ngợi phẩm chất cao quí và vẻ đẹp tinh thần của ngời nơng dân: giàu lịng yêu th- ơng và sức phản kháng mạnh mẽ

-Ngịi bút hiện thực sinh động.

xây dựng tình huống truyệnbất ngờ, cĩ cao trào và giải quyết hợp lí.

- Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngơn ngữ và hành động phù hợp với tâm lý, tính cách 4 LãoHạc (1943) Nam Cao (1915-1951) Truyệ n ngắn (đoạn trích) Tự Sự trữ tình - Thể hiện một cách cảm động, chân thực số phận đau thơng, phẩm chất chân thực của ngời nơng dân trong xã hội cũ.

- Thái độ trân trong,yêu th- ơng của nhà văn đối với họ.

Tài khắc hoạ nhân vật : sinh động, cĩ chiều sâu tâm lý; cách kể linh hoạt hấp dẫn; ngơn ngữ giản dị tự nhiên mà đậm đà

- Các tác phẩm truyện kí Việt nam đã học ở lớp dới:

+ Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) + Một thứ quà của lúa non ( Thạch Lam + Dế mèn phiêu lu kí (Tơ Hồi)

Hoạt động 2 (15’)

So sánh sự giống và khác nhau của các văn bản

- Trong lịng mẹ (Nguyên Hồng)

- Tức nớc vỡ bờ (Ngơ TấtTố) - Lão Hạc ( Nam Cao)

- Thế nào là văn xuơi hiện thực Việt Nam trớc cách mạng ?

Cho HS lần lợt trình bày sự chuẩn bị ở nhà

b- Khác nhau: (HS điền vào bảng GV đã treo trên bảng):

Gợi ý những nội dung cần điền để GV hớng đẫn và sửa chữa cho HS :

2. So sánh sự giống và khác nhau của cácvăn bản văn bản

a- Giống nhau:

* Thời điểm ra đời: cùng thời kỳ 1930- 1945.

* Phơng thức biểu đạt,thể loại: Đều dùng văn xuơi tự sự, thể loại truyện ký

* Đề tài: con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời; đi sâu miêu tả những số phận đau khổ của những con ngời bị áp bức, vùi dập

* T tởng, tình cảm: Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm và phẩm chất cao đẹp của con ngời, lên án những thế lực bạo tàn, xấu xa)

* Đặc điểm nghệ thuật: Xử dụng bút pháp hiện thực: lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động

* Khái niệm văn xuơi hiện thực Việt nam tr- ớc cách mạng: Là những tác phẩm văn xuơi Việt nam ra đời từ 1930 - 1945 cĩ những đặc điểm nh đã nêu trên. Đĩ cũng là những đặc điểm chung của truỵện ký hiện đại Việt Nam trớc cách mạng.

Văn bản Trong lịng mẹ Tức nớc vỡ bờ ( trích Tắt

đèn) Lão Hạc

Thể loại Hồi ký Tiểu thuyết Truyện ngắn

Phơng thức biểu đạt

Tự sự( cĩ trữ tình) Tự sự Tự sự ( xen trữ tình)

Đề tài

cụ thể Tình cảnh đứa trẻ mồcơi Ngời nơng dân cùng khổ bịáp bức đến nỗi khơng thể cam chịu phải vùng lên

Chuyện một ơng lão nghèo,giàu lịng tự trọng đã tự tử để giữ mảnh vờn cho con Nội dung chủ yếu

Nỗi đau xĩt tủi hậnvàtình cảm thơng nhớ mẹ khi ở xa, cảm xúc h/phúc tràn đầy khi đợc ở bên mẹ

Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức phản kháng tiềm tàng của ngời phụ nữ nơng

thơn

Số phận bi thảm của ngời nơng dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ

Đặc điểm nghệ thuật

Văn hồi ký chân thành, chất trữ tình

thiết tha

Khác hoạ nhân vật và miêu

tả rất sinh động và hấp dẫn chiều sâu tâm lý; truyện kểNhân vật đợc miêu tả ở tự nhiên linh hoạt vừa chân thực, giàu chất triết lý, trữ

tình

Hoạt động 3: Luyện tập. (10’)

Lựa chọn đoạn văn( hoặc nhân vật) mà em thích nhất.( Trong 3 tác phẩm đã nêu ở trên)

b. GV gọi học sinh nĩi về nhân vật mà em thích trớc lớp

Hoạt động 4 củng cố ,dăn dị (5 )’ Học và ơn những nội dung đã học

II.Luyện tập

a.Yêu cầu HS viết thành đoạn văn cụ thể theo gợi ý sau:

+ Đĩ là đ/văn nào? Trong v/ bản nào? Của t/giả nào?

+ Lí do yêu thích? *Về nội dung t tởng * Về hình thức nghệ thuật + Lí do khác

b. + Đĩ là nhân vật nào ? trong tác phẩm nào?

+ Lí do em thích

************************************************

Thơng tin về ngày trái đất năm 2000

Tuần: 10 Ngày soạn: 24/10/09

Tiết: 39 Ngày dạy: 27/10/09

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh

- Thấy đc mặt trái of việc s/dụng bao bì ni lơng-> tự mình hạn chế s/dụng và vận động mọi ngời cùng thực hiện

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng

- Từ đĩ cĩ những suy nghĩ tích cực về việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài, Thống kê các tác phẩm đã học

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w