bán cậu Vàng.
-> Con vàng là kỉ vật của con trai. -> Ân hận vì trĩt lừa dối nĩ.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt
? Qua đĩ em hiểu thêm gì về tính cách Lão Hạc?
GV: Thật đáng trân trọng thay nhân
cách của 1 con ngời đáng kính, 1 con ngời khĩc hu hu vì trĩt lừa 1 con chĩ, 1 con ngời tự xỉ vả mình nguyền rủa mình là đồ lừa đảo. Đằng sau vẻ gàn dỡ, lẩm cẩm già nua của lão là 1 trái tim trong sáng đến tuyệt vời.
? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của nhà văn? (Đặc sắc trong cách dùng từ? Miêu tả tâm lý chân thực khơng? GV: Cĩ thể nĩi nhân vật đã thể hiện
chân thật, cụ thể chính xác tuần tự từng diễn biến tâm lý tinh tế của lão: Tâm trạng đau đớn cứ dâng lên ngày 1 cao hơn dờng nh khơng kìm nén nỗi đau rất phù hợp với tâm lý, hình dáng, cách biểu hiện của ngời già. Từ nét mặt đến nụ cời nh mếu, đơi mắt ầng ậc nớc đến khuơn mặt rúm rĩ..cuối cùng vỡ ịa ra tiếng khĩc xĩt xa, ân hận hu hu nh con nít. Điều ấy chứng tỏ Nam Cao rất giỏi quan sát và hiểu tâm tính ngời nơng dân, khuơn mặt khốn khổ của ngời nơng dân. Khơng cĩ tình thơng xĩt chân thành khơng thể miêu tả chính xác nh vậy đợc.
? Trong câu với ơng giáo, lão Hạc cĩ nĩi những câu đợm màu sắc triết lý d/gian Ví dụ nh chuyện hĩa kiếp cho con Vàng hay "k bao giờ nên hỗn sự sung sớng lại". Những câu nĩi ấy cho em hiểu thêm điều gì về c/sống của họ?
? Theo dõi đoạn Lão nhờ cậy ơng giáo và cho biết: Mảnh vờn và mĩn tiền gửi ơng giáo cĩ ý nghĩa nh thế nào với lão Hạc?
? Em nghĩ gì về việc lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ơng giáo trong lúc khốn khổ? Phẩm chất nào của lão bộc lộ.
Tiết 14: Đọc phần "Lão khơng hiểu tơi...hết" trang 44.
là giết đi niềm vui, hy vọng cuối cùng của mình.
- Lão khơng chỉ là ngời cha yêu th- ơng con, mà cịn là 1 lão nơng cĩ trái tim vơ cùng nhân hậu. Lão sống thật tình ngời thủy chung, chân thật, yêu thơng lồi vật vơ cùng.
- M/tả qua cử chỉ, hành động và từ ngữ giàu giá trị biểucảm, từ láy tợng thanh, tợng hình: mếu máo, ầng ậc,hu hu,mĩm mém
- Động từ "ép" trong câu văn gợi tả khuơn mặt già nua, cũ kĩ, khơ héo và một tâm hồn đau khổ cạn kiệt cả nớc mắt của Lão Hạc.
- Những ngời nơng dân nghèo khổ thất học qua thời gian trải nghiệm và suy ngẫm đã hiểu ra nỗi đau khổ dai dẳng triền miên của bản thân, sự bất lực sâu sắc trớc hiện thực và tơng lai mịt mù vơ vọng.
- Mảnh vờn là tài sản duy nhất lão và vợ để cho con. Mảnh vờn gắn với danh dự và bổn phận của ngời làm cha.
- Mĩn tiền: Lão chắt chiu dành dụm cho con làm vốn
- Nếu nhìn nh vợ ơng giáo, Lão là ngời gàn dở, bần tiện, đáng ghét song ngẫm kể ra đĩ thực chất là lịng tự trọng của một nhân cách thà chết chứ khơng chịu ngửa tay xin sự bố thí, lịng thơng hại của ngời xung quanh mình.
- Sống cơ đơn khơng ngời thân. - Sống lay lắt, khơng lối thốt. - Phải chết để cho con đợc sống.
thơng con. + Tình nghĩa thủy chung. + Chân thật, nhân hậu. - NT miêu tả tâm lý nv + Cử chỉ, hành động + Từ ngữ đặc sắc. - Chân thực, tinh tế -T/c thơng xĩt chân thành - Coi trọng bổn phận làm cha. - Giầu lịng tự trọng "đĩi cho...thơm". b. Cái chết của lão Hạc. * Nguyên nhân: - Khốn quẫn, đĩi khổ. - Cố giữ mảnh vờn cho con. - Bảo tồn nhân phẩm. * Cái chết: - Dữ dội, kinh
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt ? Theo em nguyên nhân cái chết của
Lão do đâu?
? Cái chết của lão đợc miêu tả qua những chi tiết nào?
? Miêu tả cái chết cĩ gì đặc biệt? ? Tác dụng việc sử dụng từ ngữ trên?
? Cái chết thơng tâm của lão Hạc cĩ ý nghĩa nh thế nào?
? Liên hệ đến bài ca dao nào? "Con cịn...cị con"
GV: Số phận và tính cách của Lão cũng là số phận chung của những ngời nơng dân nghèo khổ trớc Cách mạng Tháng 8 tuy nghèo khổ, cùng đờng bế tắc song giầu lịng yêu th- ơng 2 lịng tự trọng. Tố cáo XHTD nửa phong kiến đã đầy đọa con ng- ời, làm tha hĩa con ngời, ép họ đi tới bớc đờng cùng. Họ 1 là muốn sống thì bị sa đọa, tha hĩa nh Binh T, Chí Phèo, Năm Thọ...hai là tự tìm đến cái chết để bảo tồn nhân phẩm.
- Kết thúc câu chuyện là cái chết
của nhân vật chính Lão Hạc, Nam Cao đã tơn trọng cái logíc của sự thật cuộc đời, đồng thời làm tăng sức ám ảnh, sự hấp dẫn của tác phẩm.
? Ơng giáo đợc giới thiệu là ngời cĩ hồn cảnh nh thế nào?
? Qua những lần trị chuyện với lão Hạc ta thấy tình cảm của ơng giáo với lão là nh thế nào? ơng là ngời nh thế nào?
? Câu hỏi 4/SGK/tr48?
Cái chết xuất phát từ tình yêu thơng con đức hy sinh âm thầm mà cao cả, từ lịng tự trọng đáng kính
- Lão đang vật vã...nảy lên...
- Sử dụng liên tiếp các từ tợng hình, tợng thanh: Vật vả, rũ rợi, xộc xệch, long sịng sọc, tru tréo...
-> Đặc tả một cái chết thật dữ dội, kinh hồng, đây ấn tợng, cái chết của lão chẳng đợc bình yên vì đĩ là cái chết 1 ngời trúng độc bả chĩ. Lão chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm tới 2 giờ đồng hồ. Tuy bị hành hạ về thể xác nhng chắc chắn lão thanh thản về tâm hồn vì hồn thành trách nhiệm với đứa con trai, lo chu tất ma chay khỏi liên lụy bà con hàng xĩm. Lão chọn cái chết ấy phải chăng là để tạ lỗi với cậu Vàng vì lão cho rằng lão phải tự chịu hình phạt nặng nề chết nh 1 con chĩ vì lão đã trĩt lừa nĩ.
Gv: Trong xã hội ấy cái chết của lão là 1 điều tất yếu. Ngời cĩ chút sức khỏe chữ ngời nh ơng giáo cịn duy trì đợc kiếp sống mịn. Nhng ngời già yếu cơ đơn, giàu lịng tự trọng, giầu đức hy sinh nh lão để bảo tồn danh dự khỏi theo gĩt Binh T, khỏi ăn lẹm vào vờn đất của con chỉ cịn một cách là tự tìm con đờng chết.
- Trí thức nghèo giầu tình thơng, nhân hậu.
- Cuộc đời đáng buồn: Lúc đầu ơng nghĩ cuộc đời nghèo khổ khiến con ngời đổi trắng thay đen, biến ngời l- ơng thiện thành kẻ trộm cắp. -> Thất vọng vơ cùng. hồng, khủng khiếp. - Tố cáo hiện thực sâu sắc. - Kết thúc là bi kịch sáng ngời niềm tin khơng gì thay đổi phong cách con ng- ời. 2. Nhân vật ơng giáo - Trí thức nghèo - Rất yêu quý sách. - Đau khổ khi bị bán sách. - Với lão Hạc: Th- ơng cảm giúp đỡ, chia sẻ. - Giàu lịng yêu th- ơng. - Nhân hậu - Trọng nhân cách - Khơng mất lịng tin vào những điều tốt đẹp ở con ngời.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Cho HS thảo luận 3’
? Những ý nghĩ đĩ nĩi thêm điều gì cao quý trong tâm hồn nhân vật ơng giáo?
? Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa nhân vật tơi qua đoạn văn "Chao ơi!...che lấp mất".
? Qua "Tức...bờ" và "Lão Hạc" em hiểu gì về tính cách cuộc đời ngời nơng dân trong xã hội cũ?
? Nhận xét gì về NT kể chuyện, miêu tả tâm lý nhân vật của Nam Cao
? Câu chuyện đem đến cho em những hiểu biết gì?
HĐ3: Luyện tập
? PBCN của em về nhân vật Lão Hão.
? Chất trữ tình và tự sự đã tạo nên đặc sắc trong NT kể chuyện. Hãy chứng minh?
Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dị
(2’)
- Soạn: "Cơ bé bán diêm"
- Đọc "Từ tợng thanh, tợng hình".
- "Cha hẳn đáng buồn...nghĩa khác" xúc động, khâm phục khi nhận ra khơng gì cĩ thể hủy hoại đợc nhân phẩm những ngời lơng thiện nh lão Hạc để từ đĩ ta cĩ thể hy vọng, tin t- ởng ở con ngời.
- Đây là lời trữ tình ngoại đề, đầy tính cách triết lý của nhà văn.
Qua triết lý trữ tình này, NC khẳng định thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: Cần quan sát suy nghĩ thấu đáo về những ngời hàng ngày sống quanh mình, nhìn họ bằng tình yêu thơng lịng đồng cảm. Vấn đề "đơi mắt" này trở thành 1 chủ đề sâu sắc, nhất bám trong sáng tác của NC. Ơng cho rằng con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cẩm với những ngời xung quanh,khi biết nhìn ra trân trọng những điều đáng thơng đáng quý ở họ.Đĩ là một cách đánh giá sâu sắc về con ngời, phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể ngời khác mới hiểu và cảm thơng với họ.
- Cuộc đời: Nghèo khổ, bế tắc, khơng lối thốt.
- Tâm hồn lung linh tỏa sáng: Giầu tình yêu thơng, đức hy sinh, lịng tự trọng.
"TNVB":S/m of t/yêu thơng tiềm năng phản kháng.
- Lão Hạc: ý thức nhân phẩm lịng tự trọng dù trong hồn cảnh khốn cùng.
- Kể miêu tả và biểu cảm.
- Kể đa giọng điệu kết hợp hiện thực, trữ tình.
- Khắc họa chân dung nhân vật: Tả bộ dạng, cử chỉ (bán chĩ, cái chết) sinh động, ấn tợng, giầu chất tạo hình và gợi cảm. - HS tự bộc lộ - HS trình bày. III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: BT1: PBCN BT2: CM nhận định ********************************
Tuần: 04 Ngày soạn: 13/09/09
Tiết: 15 Ngày dạy:
16/09/09
A. MỤC TIấU
Giúp học sinh: - Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.
- Cĩ ý thức sử dụng để tăng tính hình tợng và biểu cảm trong giao tiếp B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)
? Thế nào là trờng từ vựng? Tìm trờng từ vựng của từ Ng“ ời ?” D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động của giỏo viờn hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Hoạtđộng1:(15 )tìm hiểu đđ cơng’
dụng
GV treo bảng phụ, gọi hs đọc cỏc đv
? Trong những từ in đậm trên từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ hoạt động trạng thái của sự vật?
? Những từ ngữ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời? ? Qua đĩ em hiểu những từ ngữ nh thế nào là từ tợng hình, nh thế nào là từ tợng thanh? ? Từ tợng hình từ tợng thanh cĩ tác dụng gì trong miêu tả, tự sự? ? Tìm đoạn thơ cĩ từ tợng hình, từ tợng thanh? Nêu tác dụng? ? Tìm trong các văn bản đã học? Bài tập nhanh: Tìm từ ngữ cĩ t-
ợng hình, tợng thanh trong đoạn văn: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài 1 tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng thì bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song tay thớc và dây thừng”
(trích “Tức nớc vỡ bờ”).
Hoạt động 2:( 23 )H’ ớng dẫn Hs
luyện tập:
Bài 1: tỡm từ tượng hỡnh, tượng
thanh - 3 hs đọc 3 đoạn văn, chú ý các từ in đậm. - Mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, xộc xệch, long sịng sọc. => từ tợng hình. - hu hu, ử, a => từ tợng thanh. - Học sinh trả lời.
Tác dụng: cĩ sắc thái biểu cảm cao. Gợi hình ảnh âm thanh cụ thể. VD: Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi. Hổn hển nh lời…
Thầm thì với ai…
Nghe ra ý vị và thơ ngây. (Mùa xuân chín- HMT).
=> các từ ngữ tợng hình tợng thanh là: uể oải, run rẩy, sầm sập
=> tác dụng: sự >< 1 bên khốn khổ và 1 bên tàn ác….
1. Các từ tợng hình từ tợng thanh là: sồn soạt, rĩn rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo.
2. (đi) lị dị, khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dị dẫm, liêu xiêu…
3. Cời ha hả: to sảng khối, đắc ý.
Cời hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên. Cời hơ hố: to, vơ ý, thơ.