Xem KT về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 103 - 123)

chấm

Ngày soạn: 25.11 Tuần 13 - Tiết 50 Ngày giảng:19.11 Dấu N goặc đơn và dấu hai chấm

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc các chức năng của dấu ngoặc đơn mvà dấu hai chấm.

Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi ví dụ thêm mục I và bài tập nhanh C. Tiến trình lên lớp

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra ? . bài cũ :(5')

3. Bài mới Nêu các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép

* Ngữ liệu 1:VDSGK/134

? Trong các đoạn trích dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? (cơng dụng khái quát)

( Bảng phụ)

- Đa VD 1 : ''Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hố cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đờng tiến bộ

I. Bài học

1.Dấu ngoặc đơn

- VDa đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai ?), nhiều khi cĩ tác dụng nhấn mạnh.

- VDb đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một lồi động vật mà tên của nĩ đợc dùng để gọi tên một con kênh... giúp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này.

- VDc: bổ sung thêm thơng tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.

=> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (phần giải thích, thuyết minh, bổ sung)

(?) thì phải kể việc bán rợu ti cỡng bức !'' (Nguyễn ái Quốc)

VD 2: Anh ấy khơng đến dự đám cới của Lan (bảo là bận !), nhng mọi ngời đều hiểu là anh ấy khơng tán thành đám cới này.

? Dấu ngoặc đơn đi cùng với dấu chấm hỏi, dấu chấm than cĩ tác dụng gì. ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích cĩ thay đổi khơng.

(HS thực hành bỏ phần trong dấu ngoặc đơn )

?Dấu ngoặc đơn cĩ những cơng dụng gì. BT nhanh:

Phần nào trong các câu sau cĩ thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao.

- GV lu ý cho học sinh:

+ Dấu ngoặc đơn tơng đơng với dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.

Ngữ liệu2: SGK/125 - Gọi học sinh đọc ví dụ

? Dấu hai chấm trong các ví dụ trên đợc dùng làm gì ? Cụ thể từng ví dụ.

? Vậy qua 3 VD ta thấy cơng dụng của dấu hai chấm là gì.

? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc. (HS thảo luận) ? Cĩ thể bỏ phần sau dấu 2 chấm đợc khơng. ? Nhắc lại cơng dụng và và cách sử dụng dấu hai chấm

BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng ý định của ngời viết.

- dấu ngoặc đơn đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai

=> Cĩ thể bỏ phần trong dấu ngoặc đơn → ý nghĩa cơ bản khơng thay đổi. Vì đĩ là phần thơng tin phụ

(Tuy nhiên cĩ cơng dụng nhấn mạnh ý giúp ngời nghe,ngời đọc hiểu rõ hơn.) .* Ghi nhớ: SGK/134

a) Nam, lớp trởng lớp 8B cĩ 1 giọng hát thật tuyệt vời.

b) Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tơi mát mắt

c) Bộ phim Trờng Chinh do Trung Quốc sản xuất rất hay.

→ Phần trong 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang. Vì đĩ là các phần cĩ tác dụng giải thích thêm

2. Dấu hai chấm

- a: đánh dấu, báo trớc lời đối thoại - b: đánh dấu, báo trớc lời dẫn trực tiếp - c: đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học

=> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trớc đĩ

-Viết hoa khi báo trớc 1 lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)

- Cĩ thể khơng viết hoa khi giải thích 1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi. + Phần lớn là khơng bỏ đợc vì phần sau là ý cơ bản (so sánh với dấu ngoặc đơn) *Ghi nhớ: SGK/ 135

a) Nam khoe với tơi rằng ''Hơm qua nĩ đợc điểm 10''

b) Ngời Việt Nam nĩi ''Học thày khơng tày học bạn''

II Luyện tập, củng cố, dặn dị 1 Luyện tập

BT 1:

a) Đánh dấu giải thích

b) Đánh dấu phần thuyết minh c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này cĩ quan hệ lựa chọn). BT 2:

thách nặng quá

b) Báo trớc lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.

c) Báo trớc phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. BT 3:

Cĩ thể bỏ đợc những nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm khơng đợc nhấn mạnh BT 4; 5; 6 (về nhà) 2 Củng cố, dặn dị *Củng cố) - GV nhắc lại cơng dụng, cách sử dụng (đọc, viết... ) *Dặn dị - Học thuộc ghi nhớ

- Nắm chắc cơng dụng của 2 loại dấu

- Xem trớc dấu ngoặc kép.

Ngày soạn: 26.11 Ngày dạy: 29.11 Tuần 13 - Tiết 51

đề văn thuyết minh

và cách làm bài văn thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt: B. Chuẩn bị

1.Giáo viên : bảng phụ ghi các đề phần I.1 2.Học sinh: đọc trớc bài ở nhà

C. Tiến trình lên lớp

1. Tổ chức lớp:

2.. Kiểm tra bài cũ: Khoanh trịn vào câu trả lời đúng

Những câu nào sau đây khơng đúng với phơng pháp thuyết minh A. phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích

B. phơng pháp liệt kê

C. phơng pháp kể về sự vật, sự việc D. phơng pháp nêu ví dụ

E. phơng pháp dùng số liệu

G. phơng pháp trình bày luận điểm, luận cứ.

H. phơng pháp so sánh

I. phơng pháp phân loại, phân tích ? Vì sao em chọn phơng án trên.

3.Bài mới:

Ngữ liệu SGK/137

- Yêu cầu học sinh đọc các đề trong SGK

? Đề a... n. nêu điều gì?

I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

1. Đề văn thuyết minh + Nêu đối tợng thuyết minh

? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề gì?

? Em cĩ nhận xét gì về các đề bài trên. ( bảng phụ ghi các đề )

1. Thuyết minh về bơng hoa hồng nhung

2. Giới thiệu lồi hoa em yêu 3. Lồi hoa em yêu

4. Em hãy kể buổi tối ở gia đình em ? Đâu là đề văn thuyết minh

? Căn cứ vào đâu mà em xác định đĩ là đề văn thuyết minh

- Giáo viên: cĩ những dạng đề khơng cĩ những từ ngữ thuyết minh giới thiệu,... nhng ta vẫn biết đợc đĩ là đề văn thuyết minh? Vì sao?

- Ví dụ : chiếc xe đạp

? Vậy đề văn thuyết minh đợc cấu tạo nh thế nào? Cĩ mấy dạng

? Quan sát đề 1,2 ta thấy phạm vi giới thiệu của đề thuyết minh vừa rộng cụ thể, vừa khái quát vừa hẹp.

Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến ng- ời đọc phải lựa chọn

? Vậy đề văn thuyết minh cĩ đặc điểm gì?

? Hãy ra 1 đề thuyết minh • Ngữ liệu 2:SGK/139

? Đối tợng thuyết minh trong bài văn là gì?

? Khi thuyết minh về chiếc xe đạp ng- ời viết cần phải làm gì?

- ở đây ngời viết khơng cần miêu tả kĩ về hình dáng → sẽ nhầm sang miêu tả.

? ở đây ngời viết đã thuyết minh hiểu biết gì về chiếc xe đạp

? Bố cục trong văn bản chia làm mấy phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần

Phần thân bài ngời viết đã trình bày những tri thức gì về chiếc xe đạp,theo trình tự nào?

- Đối tợng rộng phong phú đa dạng nhng rất gần gũi với đời sống(con ngời, con vật, đồ dùng,mĩn ăn,di tích lịch sử,thực vật...)

+ Đề 1,2

- Căn cứ vào yêu cầu của đề( thuyết minh, giới thiệu, trình bày, giải thích)

-> gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp (Vì nêu đợc đối tợng thuyết minh chiếc xe đạp)

- Cĩ 2 dạng:

+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp + Đề nêu đối tợng thuyết minh

=> Đề văn thuyết minh nêu các đối tợng để ngời làm bài trình bày hiểu biết về chúng

* Ghi nhớ1/140

2. Cách làm bài văn thuyết minh * Đối tợng: Xe đạp a, Kể về nguồn gốc ra đời xe đạp nh thế nào b, Miêu tả hình dáng c, Xác định phạm vi tri thức về chiếc xe đạp

* Phạm vi tri thức: Cấu tạo và tác dụng * Cấu trúc:3 phần :

- Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp

- Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nĩ

- Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong hiện tại và trong tơng lai

* Trình bày thân bài + Cấu tạo: cĩ các bộ phận - Chính : truyền động . điều khiển . chuyên chở - Phụ: chắn xích, chắn bùn,đèn,chuơng...

? ở bài viết đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào? Em thấy những ph- ơng pháp đĩ cĩ hợp lí khơng?

Văn bản trên cĩ gì khác với văn bản miêu tả

(giáo viên chốt lại cách làm bài văn thuyết minh)

Muốn thuýêt minh đợc về đối tợng cần chú ý những gì?

Bài văn thuyết minh cĩ bố cục ntn? Nhiệm vụ của mỗi phần

? Đối tợng miêu tả ở đây là gì

? Để thuyết minh về chiếc nĩn lá cần dự định trình bày những ý nào.

- Phát phiếu học tập cho 4 nhĩm. Để 4 nhĩm tìm

- Giáo viên thu về nhận xét và tổng kết trên bảng phụ.

tích, giải thích, định nghĩa → phơng pháp hợp lí. (So sánh: Văn bản miêu tả

- Chú trọng đến màu sắc kiểu dáng vẻ đẹp - Cĩ yếu tố cảm xúc: thích hay khơng thích ,yêu mến, tự hào )

=> Để làm tốt bài văn TM cần hiểu rõ về đối tợng và sử dụng phơng pháp thích hợp * Bố cục : 3 phần

+ MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh +TB: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tợng

+ KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng, kết luận.

* Ghi nhớ

II. Luyện tập,củng cố, dặn dị 1.Luyện tập.

Bài tập1

- Chiếc nĩn lá Việt nam

- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dụng

- Lập dàn ý:

+ MB: Nĩn là vật che nắng, che ma, tạo nét đọc đáo, duyên dáng

+ TB:

. Hình dáng: chĩp, thúng

. Nguyên liệu: tre, lá cọ, sợi cớc, kim... . Cách làm: quấn vịng, xếp lá, khâu ... . Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây ...

. Tác dụng: che nắng, che ma, làm quà lu niệm

+ KB: Nĩn cĩ vai trị lớn đối với ngời Việt nam, là một di sản văn hố

2. Củng cố, dăn dị

* Củng cố

- Chốt lại theo mục ghi nhớ

*. Dăn dị

- Viết bài thuyết minh về chiếc nĩn lá theo dàn ý.

- Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nớc''

- Su tầm thơ văn, tiểu sử.

Ngày soạn: 30.11

Ngày dạy: 2.12 Tuần 13 - Tiết 52 Ch

ơng trình địa ph ơng

(Phần văn) A. Mục tiêu cần đạt:

- HS bớc đầu cĩ ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phơng và các tác phẩm văn học viết về địa phơng. Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phơng (tỉnh huyện) chọn chép 1 số bài thơ hay đặc sắc, giáo dục cho các em t duy B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:Tài liệu và tác phẩm về văn thơ đia phơng

2. Học sinh:Su tầm tìm hiểu các tác giả tác phẩm văn thơ ở địa phơng C. Tiến trình lên lớp

1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( nội dung su tầm)

3. Tiến trình bài giảng:

- Yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả su tầm của các nhĩm về tiểu sử và sự nghiệp của các nhà thơ, nhà văn. - GV giới thiệu 1 số tác giả và 1 số sáng tác tiêu biểu

I. Các tác giả văn thơ ở địa ph ơng

+HS tự kiểm tra các nhĩm của nhau về các nhà văn, nhà thơ (tiểu sử, sự nghiệp)

- Các nhĩm cử đại diện lên trình bày kết quả su tầm. +Các tác giả ở địa phơng

TT Tên tác giả Năm

sinh Nơi sinh Tác phẩm chính 1 Nguyễn Đình ảnh 1942 Lâm Thao- Phú Thọ Làm thơ từ cấp II Trăng rừng, Trớc cổng trời 2 Nguyễn Ngọc Bội 1929 Vĩnh Phú Ao Làng,tập truỵên: đấtbỏng 3 Phạm Tiến Duật 1941 Thanh

Ba ở hai đầu núi.Vầng trăng quầng lửa 4 Đào Ngọc Châu 1941 Đờng

Nam Tam Đảo 5 Trần Phợng 1942 Lâm

Thao Giĩ quê 6 Nguyễn Mạnh

Tuấn 1945 Vĩnh Phú 7 Nguyễn Hữu

Nhâm 1938 Tứ Xã Truyện làng Giành 8 Nguyễn Xuân

Thịnh 1941 Sơng Lơ Mùa Hồng

9 Đặng Văn Đăng 1911 Sơng

Thao Thi đua 10 Nguỹên Hng Hải 1959 Hùng

Đơ Trớc cửa thiền

11 Nguyễn Ngọc Báu 1943 Vũ ẻn Quả đầu mùa,đá mồ cơi II. Giới thiệu một số bài thơ đoạn thơ viết về quê h ơng

1. Nguyễn Đình ảnh

a. Hết chiều nhng tối thì cha Dăm ba vệt nắng la tha cuối trời Nắng nh 1 lá cọ tơi

Xoè ra cho đất với trời gặp nhau ( Hồng hơn trung du) b. Cĩ ngời đến tận bây giờ Chắc là cỏ mọc thêm bờ đá xanh

Cho bao bè bạn nguyên lành Trở về đây với gia đình vợ con Lại nghe câu ghẹo câu xoan (Những kì tích trên 1 vùng đất) 2. Nguyễn Hng Hải

Cha là ai

cĩ phải Lạc Long Quân.

Đã nghỉ lại một đêm trong vờn cổ tích Rồi bỏ mẹ ra đi với mặt trời

Rồi trốn chạy vào ca dao tực ngữ Về hành trình xa lăc xa lơ

3.Bài thơ : Qua Thậm Thình

Đi qua xĩm núi Thậm Thình

Bâng khuâng nhớ nớc non mình ngàn năm Vua Hùng một sớm đi săn

Tra trịn bĩng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xơi đầy

Bánh trng mấy, cặp bánh giầy mấy đơi Đẹp lịng vua phán bầy tơi ...

III. Củng cố,dặn dị

- Giáo viên ngâm một số bài - HS tập ngâm thơ-

- Em cĩ suy nghĩ gì khi đọc các tác phẩm của các tác giả địa phơng

- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở địa phơng và ghi chép vào sổ tay văn học

- Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác''

Ngày soạn: 2.12

Ngày dạy: 6.12 Tuần 14 - Tiết 53 dấu ngoặc kép A. Mục tiêu cần đạt:

- HS cần hiểu rõ cơng dụng của dấu ngoặc kép - HS biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK C. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ

? Cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. ? Làm bài tập 4 - SGK 3 Tiến trình lên lớp * NGữ liệu:SGK/141 - Y/c học sinh đọc ví dụ ? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì. - Hớngdẫn học sinh lần lợt phân tích. I. Bài học 1.Cơng dụng

- VDa đánh dấu câu nĩi của Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)

? vậy dấu ngoặc kép cĩ cơng dụng gì.

? Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc kép.

- Hs thảo luận theo nhĩm.

* Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.

( Bảng phụ)

? Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)

- Yêu cầu học sinh giải thích

- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nĩn lá Việt nam cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép gọi học sinh đọc,nhận xét, giáo viên chốt.

→ ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu

- VDc: đánh dấu từ ngữ cĩ hàm ý mỉa mai,châm biếm, lời dẫn trực tiếp(Pháp nĩi về sự cai trị của mình là khai phá văn minh cho dân tộc Viẹt Nam) - VDd: đánh dấu tên của các vở kịch - tên tác phẩm.

*Ghi nhớ SGK

II. Luyện tập,củng cố, dăn dị 1.Luyện tập

Bài tập 1:

- VDa: Câu nĩi đợc dẫn trực tiếp, đây là những câu nĩi mà Lão Hạc tởng là con chĩ vàng muốn nĩi với lão.

- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai - VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp

- VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp cĩ hàm ý mỉa mai

- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ của 1 ví dụ

Bài tập 2:

a) ...cời bảo: ''cá tơi”chữ “tơi''

(Báo trơc lời thoại và lời dẫn trực tiếp) b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... ''

(Báo trớc lời dẫn trực tiếp.)

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 103 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w