C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’) ? túm tắt văn bản Lĩo Hạc của Nam Cao
A. MỤC TIấU: Giúp học sinh
-Thơng qua giờ luyện tập, thực hành biết vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự
-Rèn kỹ năng diễn đạt B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Chuẩn bị đoạn văn mẫu
2. Học sinh: Chuẩn bị đoạn văn theo sự việc SGK/83
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)
? Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ntn? Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố đĩ
D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
*Hoạt động 1 (15 )’ Cho học sinh nhắc lại :
Các yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì.
Yếu tố miêu tả biểu cảm cĩ vai Sự chính trị gì trong đoạn văn tự sự.
? Quy trình xây dng đoạn văn tự sự kêt hợp với miêu tả và biểu cảm gồm các bứớc nào
*Hoạt động 2 (22 )’
Bài tập 2(SGK/ 84: Xây dựng đoạn văn cho tình huống: em đánh vỡ lọ hoa đẹp. +Đoạn văn tham khảo:
Thế là chiếc lọ hoa mà mẹ rất quí đã bị
tơi làm vỡ tan. Chắc mẹ sẽ buồn lắm !Bởi vì đĩ là vật kỷ niệm của bố tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 40 của mẹ. Mẹ quí nĩ lắm, ngày nào cũng cắm vào đĩ những bơng hoa tơi. Vậy mà chỉ một chút sơ ý tơi đã làm nĩ vỡ thành 5 mảnh .Tơi cũng tiếc lắm, bởi vì nĩ cũng rất đẹp . Nĩ đợc làm bằng xứ ,cổ cao ,thân đợc trang trí các hoa văn màu ngọc thạch, sờ vào mát rợi cả tay.Vừa tiếc vừa sợ tơi ồ khĩc nức nở .Tơi ngồi trớc đống mảnh vỡ, lịng khơng khỏi ân hận về sự vội vàng của mình.Vừa lúc đĩ mẹ đi làm về,dờng nh đã hiểu sự việc, mẹ ơm tơi vào lịng và bảo Làm việc gì cũng”
Hoạt động của học sinh I. Lý thuyết:
1. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm:
- Sự việc và nhân vật chính
- Làm cho vb sinh động, hấp dẫn ,nv chính gần gũi hơn
2. Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
B ớc 1: Lựa chọn những sự việc chính + Sự việc cĩ đối tợng là con ngời ,đồ vật + Sự việc mà con ngời là chủ thể
B ớc 2: Lựa chọn ngơi kể B ớc 3: Xác định thứ tự kể + Khởi đầu: Cảm tởng,nhận xét
+ Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết + Kết thúc: Suy nghĩ thái độ của bản thân
B ớc4: Xác định các yếu tố MT và BC dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
B ớc 5:Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lý.
II.Luyện tập 1.Bài tập 1
*Yêu cầu: Dựa vào sự việc và nhân vật chính - Nhân vật và sự việc chính ( Em làm vỡ lọ hoa)
-Ngơi kể: Ngơi1 - Xng tơi
-Xác định thứ tự kể: Bắt đầu – diễn biến - kết thúc.
- Xác định ý đồ miêu tả ( Tả hình dáng màu sắc lọ hoa) biểu cảm( Tâm trạng lo lắng, sợ hãi, ân hận.
- Viết đoạn văn hồn chỉnh
phải cẩn thận,đừng vội vàng, hấp tấp dễ hỏng việc con ạ ”
2.Bài tập 2(SGK/ 84)
?Cho sự việc và nhân vật sau:Sau khi bán chĩ L.Hạc sang bảo để ơng Giáo biết.Hãy đĩng vai ơng Giáo để viết một đoạn văn kể lại giây phút L.Hạc sang báo tin bán chĩ với vể mặt và tâm trạng đau khổ
?Tìm trong truyện ngắn L.Hạc đoạn văn t- ơng tự
?Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp đợc yếu tố MT và BC ở chỗ nào
?Những y/tố MT và BC giúp Nam Cao thể hiện điều gì?
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị(3 )’
*Củng cố: Hệ thống lại kiến thức
*Dặn dị:-Học bài + đọc tài liệu liên quan -Viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm ứng với một trong 3 sự việc và nhân vật(SGK 83)
-Soạn" Chiếc lá cuối cùng"
3.Bài tập 2 (SGK / 84)
Đoạn văn "Hơm sau Lão Hạc sang nhà tơi chơi ...lão hu hu khĩc”
- Đoạn văn kết hợp giữa yếu tố tự sự và biểu cảm.
+Miêu tả:
Vẻ mặt,đơi mắt,đầu, miệng, tiếng khĩc...->Sự đau khổ xĩt xa, ân hận
+ Biểu cảm:
Tơi muốn... mà ồ lên khĩc->ái ngại cho L.Hạc, đồng cảm với L. Hạc
+Đoạn văn tham khảo:
Lão Hạc ra về, nớc mắt ứa ra hai hõm mắt.Nh một kẻ mất hồn.Tơi thơng lão quá.Cảnh già cơ đơn chỉ cĩ con chĩ làm bạn sớm khuya nay lại bán nĩ đi .Cảnh con vàng bị bọn thằng Xiên, thằng Mục túm lấy 2 chân sau dốc ngợc lên rồi trĩi lại,đơi mắt đờ ra,dại đi,rên ử nh khĩc nh van..cứ hiện lên trớc mắt tơi.Lão Hạc sau khi báo tin cậu vàng đi đời rồi ơng giáo ạ mặt co” ”
rúm lại, đầu ngoeo về một bên, miệng mĩm mém khĩc hu hu.Lão nh vậy khiến tơi cảm thấy đau đớn thay .Tơi nghĩ về kiếp chĩ, kiếp cậu vàng, kiếp ngời
Bài 8 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng
( Trích ) ( O Hen - ri )
Tuần: 08 Ngày soạn:
09/10/09
Tiết: 29 Ngày dạy:
11/10/09
A. MỤC TIấU: Giúp học sinh
- Nắm đợc những nhân vật và sự việc trong VB
- Bớc đầu vào phân tích VB để thấy rõ đợc hình ảnh Giơn-xi một cơ hoạ sỹ nghèo bị bệnh viêm phổi nặng, nhờ chiếc là cuối cùng bám trụ lại thân cây mà cơ khỏi bệnh. Qua đĩ hiểu rõ đợc sức mạnh của tình thơng yêu con ngời, thơng yêu những ngời nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết tinh thành 1 tác phẩm hội hoạ kiệt tác
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: soạn giỏo ỏn, sỏch gv, sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)
? Phõn tớch những ưu điểm và nhược điểm của nv Đụn Ki –hụ-tờ trong đoạn trớch “Đỏnh nhau với cối xay giú”?
? Phõn tớch những ưu điểm, nhược điểm của nv Xan-chụ-pan-xa trong đoạn trớch “Đỏnh nhau với cối xay giú”?
D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1
Giáo viên hớng dẫn đọc -Đọc mẫu một đoạn. Học sinh đọc-GVnhận xét - GV hớng dẫn HS tĩm tắt - Đọc phần chú thích ? Giới thiệu một số nét chính về TG, TP?
? Tìm bố cục của đoạn trích ? Cho biết nội dung của từng phần?
Hoạt động 2
? Giơn-xi đang ở trong hồn cảnh nào?
?Trong hồn cảnh đĩ,Giơn-xi cĩ tâm trạng ntn?Với G chiếc lá cĩ ý nghĩa ntn?
(Tg so sánh cuộc đời con ngời với chiếc lá mong manh,vàng úa quằn quại trong giĩ lạnh.Với Giơn-xi chiếc lá là thớc đo cuộc đời )
? Em cĩ NX gì về những suy nghĩ của Giơn-xi ở đây?
?Buổi sáng sớm Giơn-xi yêu cầu kéo tấm mành lên. Hành động này thể hiện tâm trạng gì của Giơn-xi ? Cơ cĩ phải là ngời tàn nhẫn hay khơng? ? Khi G kéo mành lên em cĩ tâm trạng ntn?
( -> ngời đọc căng thẳng, lo sợ vì nếu chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì Giơn-xi sẽ chết ).
? Điều kỳ diệu là chiếc lá cuối cùng vẫn cịn đĩ, em hãy cho biết những việc làm, thái độ, tâm trạng của Giơn- xi sau đĩ
? Em thử đốn xem Giơn-xi đang suy nghĩ gì khi nhìn chiếc lá?
I. Tỡm hiểu chung
1. Đọc - tĩm tắt
* Đọc: - To, rõ, chính xác, truyền cảm
- Phân biệp đợc lời kể của TG với lời nĩi trực tiếp of nv
* Tĩm tắt:
2.Tìm hiểu chú thích:
a.Tác giả : O Hen-ri ( 1862 - 1910 ) - Nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn
- Các tác phẩm của ơng thờng nhẹ nhàng nhng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tinh thần yêu th- ơng ngời nghèo khổ, rất cảm động
b.Tác phẩm: Đoạn trích học là phần cuối của truyện c.Từ khĩ: 2,3, 4,6, 7.
3. Bố cục: 3 phần
Phần 1: " Từ đầu ... tảng đá” Nỗi lo của cụ Bơ -men. Phần 2: "Sáng hơm sau ... thế thơi ":Giơn -xi đã qua
cơn nguy hiểm.
Phần 3: Cịn lại: cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men