Tìmhiểu phơng pháp thuyết minh:

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 95 - 98)

1. Yêu cầu làm bài văn thuyết minh

+Tri thức về: sự vật(Cây Dừa); khoa học( lá cây , con giun đất); lịch sử(KN Nơng Văn Vân );văn hố( Huế))

+ Để cĩ tri thức phải:

- Quan sát: tìm hiểu đối tựơng: màu sắc, h.dáng, kích thớc, đặc trng.

- Học tập: tìm hiểu đối tợng trong sách báo , t liệu, từ điển - Tham quan: Tìm hiểu trực tiếp đối tợng rồi ghi nhớ (Đây cũng là cách để cĩ tri thức khi làm bài văn thuyết minh)

VD:Từ việc muốn mua 1 bao 555 cần tới 15000->TG nghĩ tới hành vi trộm cắp để cĩ tiền hút thuốc của đối tợng này => Muốn cĩ tri thức để làm một bài văn thuyết minh, ngời viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh Lu ý: Cần nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của chúng, để tránh sa vào trình bày những sự kiện khơng tiêu biểu, khơng quan trọng

2. Ph ơng pháp thuyết minh:

2.1. Ph ơng pháp nêu định nghĩa,giải thích

- Phần lớn là ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trị giới thiệu đối t- ợng

+ Mơ hình: AlàB (A-đối tợng thuýêt minh,B- tri thức về đối tợng)

+Tác dụng: giúp ngời đọc hiểu về đối tợng

+ Quy sự vật đợc ĐN vào loại của nĩ và chỉ ra đ.điểm cơng dụng riêng

2.2. Ph ơng pháp liệt kê:

- TG sử dụng phơng pháp liệt kê các cơng dụng tác hại của hai sự vật

- Để ngời đọc dễ liên hệ, cảm nhận sâu sắc hơn và làm cho vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể

+ Cách làm: kể ra đặc điểm, tính chất của sự vật theo trình tự + Tác dụng: Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, tồn diện về đối t- ợng đợc thuyết minh

2.3. Ph ơng pháp nêu ví dụ:

(-VD: ở Bỉ -> vấn đề cụ thể hơn,dễ nắm bắt và cĩ sức thuyết phục)

+ Cách làm: dẫn ra các ví dụ cụ thể, thực tế để ngời đọc tin vào nội dung thuyết minh

+ Tác dụng: các ví dụ cụ thể thuýêt phục ngời đọc tin những điều ngời viết cung cấp 2.4. Ph ơng pháp dùng số liệu( con số):

Các số liệu: 20%; 3%; 600kg; 500 năm; 1ha->Làm sáng tỏ vai trị của cỏ trong thành phố, tăng sức thuyết phục với ngời đọc

số liệu nào? Vai trị của những số liệu đĩ( phơng pháp thuyết minh nh thế nào? tác dụng * Ngữ liệu 2e: - VD (SGK 128)

? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ? Cho các VD từ các VB đã học ? Cách làm phơng pháp thuyết minh so sánh,Tác dụng Ngữ liệu 2g VD (SGK 128) Trong các VB "Huế" TG đã trình bày những đặc điểm của Huế theo những mặt nào?Td -

> Phơng pháp phân tích phân loại cĩ cách làm ntn?Tác dụng ?Qua Vd trên, em học tập đ- ợc gì về phơng pháp thuyết minh này

(-Với những loại sự vật đa dạng chia ra từng loại để trình bày; đối với sự vật cĩ nhiều bộ phận cấu tạo, cĩ nhiều mặt chia ra từng bộ phận, từng mặt để trình bày)

*Hoạt động 2 (14’)

?Phạm vi thể hiện vấn đề thể hiện trong bài viết:"Ơn dịch, thuốc lá"

? Bài " Ơn dịch thuốc lá " đã sử dụng các phơng pháp thuyết minh ? Văn bản " Ngã ba Đồng Lộc " * Hoạt động 3: (3’)Củng cố, dặn dị * Củng cố: - GV hệ thống bài -> Khắc sâu:các ph.pháp thuyết

của các tri thức đợc cung cấp

+ Tác dụng:Vấn đề dễ hiểu, dễ tiếp thu -> ngời đọc tin 2.5. Ph ơng pháp so sánh:

- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho ND thuyết minh) - VB "Ơn dịch, thuốc lá": Tác hại của thuốc lá cịn hơn cả AIDS, sự đáng sợ của thuốc lá nh các đáng sợ của giặc gặm nhấm nh tằm ăn dâu

+Cách làm:So sánh với đối tợng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của đối tợng thuyết minh.

+Tác dụng: tăng tính thuýêt phục và độ tin cậy cho nội dung thuyết minh

2.6. Ph ơng pháp phân loại,phân tích -Mặt tự nhiên(địa lý)

- Cơng trình kiến trúc của Huế - Những sản phẩm đặc biệt của Huế - Những mĩn ăn

- Tinh thần chiến đấu kiên cờng

-> Ngời đọc hiểu, cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời Huế một cách rõ ràng, cụ thể)

+Cách làm: Chia đối tợng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề...để lần lợt thuyết minh

+ Tác dụng : ngời đọc hiểu dần từng mặt để hiểu đối tơng một cách tồn diện đầy đủ

* Ghi nhớ SGK/128

II. Luyện tập

1.Bài tập 1( SGK128)

- Kiến thức của một bác sỹ

- ,, ,, ngời quan sát đời sống xh

- ,, ,, ngời cĩ tâm huyết đối với vấn đề xh bức xúc -> Các kiến thức này rất đúng đắn và đáng tin cậy 2.Bài tập 2 ( SGK 128)

+ So sánh đối chiếu + Liệt kê

+ Nêu VD

+ Nêu số liệu + Phân tích từng tác hại 3.Bài tập 3( SGK 129)

- Kiến thức trong bài chính xác, cụ thể - Phơng pháp thuyết minh

- Dùng số liệu sự kiện cụ thể 4.Bài tập 4( SGK 129)

- Cách phân loại của bạn lớp trởng với những học sinh yếu trong lớp tơng đối hợp lý

minh

*Dặn dị: - Học bài + Làm các bài tập hồn chỉnh

- Soạn bài:"Bài tốn dân số"

Kiểm tra 15 phỳt Mụn: Ngữ Văn 8

Đề: em hiểu biết gỡ về vẻ đẹp truyền thống và sức mạnh tiềm tàng của chi Dậu

trong đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”

Đỏp ỏn và biểu điểm

Hs nờu được 2 ý lớn:

1, Vẻ đẹp truyền thống của chị Dậu (5đ)

Chị Dậu cĩ vẻ đẹp mộc mạc, yêu thơng chồng con vơ bờ bến. Trong lúc bản thân cũng đã 2 ngày rồi khơng cĩ gì cho vào bụng thế nhng khi nấu đợc cháo chị chỉ lo chăm cho chồng con ăn. (Nấu cháo, múc cháo bày la liệt, quạt cho nguội, bng cháo chăm cho chồng ăn)

Chị Dậu nhẫn nhục, mềm mỏng, tha thiết van xin cai lệ và ngời nhà lí trởng tha cho chồng

Chị Dậu cịn là ngời phụ nữ thơng minh, cĩ lí lẽ . Khi cai lệ xơng vào để trĩi anh Dậu chị đã lên tiếng - tiếng nĩi của ngời cĩ lí lẽ : Chồng tơi đau ốm các ơng khơng đợc phép hành hạ.

2, Sức mạnh tiềm tàng của chị Dậu (5đ)

Khi bọn cai lệ đánh mình thì chị vẫn nhẫn nhịn nhng khi chúng cứ xơng vào trĩi anh Dậu thì bao căm hờn trong chị ngùn ngụt bùng lên . Chị Dậu nghiến hai hàm răng : Mày trĩi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem . Chị Dậu đã chuyển hẳn cách xng hơ, khơng cịn ơng - cháu hay ơng - tơi mà là mày - bà, khẳng định t thế đứng cao hơn đối thủ, khơng cịn chút sợ hãi nào nữa. Điều đĩ thể hiện sự căm giận khinh bỉ đến cao độ. Lần này chị khơng cịn đấu lí với những kẻ thi hành phép nớc nữa mà chị đã ra tay đấu lực với chúng : Rồi chị túm lấy cổ , ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất ; đến lợt tên ngời nhà lí trởng thì chị xơng vào giằng co đu đẩy. Rốt cuộc tên này cũng bị chị túm tĩc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.

Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dậu xuất phát từ sức mạnh của lịng yêu thơng.

Ngày soạn : 22.11 Ngày giảng: 25.11

Bài 11, 12 - Tiết 48

Trả bài kiểm tra văn, Bài tập làm văn số 2 A. Mục tiêu bài học

- Tự đánh giá đợc u điểm, hạn chế của mình qua bài kiểm tra-> Từ đĩ cĩ hớng sửa chữa, khắc phục những lỗi viết của mình

- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm

B.Chuẩn bị:

1Giáo viên: Bài kiểm tra 2.Học sinh:

C.Tiến trình bài dạy

* Hoạt động 1.Khởi động

1. Tổ chức: Sỹ số: 2.Kiểm tra:

3. Giới thiệu bài

*Hoạt động 2.Bài mới

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 8 tuyệt hay (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w