Tình hình sinh trởng, phát triển của cácgiống lúa Tá mở Tĩnh Gia

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 128 - 129)

- Trung bình tháng cao nhất + Vào tháng

A. Tình hình sinh trởng, phát triển của cácgiống lúa Tá mở Tĩnh Gia

Các giống lúa Tám gieo ở Tĩnh Gia trong các vụ Mùa của các năm 2002 và 2003 lấy tại Nam Định; vụ Mùa năm 2004, lấy giống chính ở một số hộ đã trồng năm 2003, thực hiện tự chọn và để giống nh các giống lúa thuần khác (có phổ biến quy trình chọn và để giống của các hộ nông dân Nam Định).

Các giống Tám đều có tỷ lệ nảy mầm tốt, mạ mọc đều và khỏe. Cả thời gian gieo và cấy đều thực hiện theo lịch thời vụ tại địa phơng với các giống Mùa muộn. Gieo và cấy cả 2 giống sớm hơn thời vụ ở Nam Định khoảng 5 - 7 ngày. Sau khi cấy, cây phục hồi nhanh, sinh trởng khỏe, cả 2 giống lúa đều sinh trởng bình thờng.

Nhìn chung, các chỉ tiêu về sinh trởng và phát triển của cả 2 giống Tám Xoan và Tám Tiêu ở Tĩnh Gia đều kém hơn so với ở Nghĩa Hng và Hải Hậu, nhng lại cao hơn ở Hà Trung. Riêng về chiều cao cây ở cùng một giống ở Tĩnh Gia có giá trị thấp nhất, cũng vì thế mà lúa Tám ở Tĩnh Gia ít bị đổ hơn so với ở Nam Định và Hà Trung (Bảng 3.51).

Bảng 3.51. Một số tính trạng sinh trởng và phát triển của các giống lúa Tám ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa năm 2002

Chỉ tiêu Tên giống Cao thân (cm) Dài bông (cm) Số nhánh /khóm Bông /khóm Tổng số hạt Tỷ lệ D/R P.1000hạt (g)

Năng suất (tạ/ha)

Chắc Lép Lý thuyết Thực tế Tám Xoan 106,10 27,97 10,88 6,21 113,33 23,31 3,16 18,05 30,47 28,50 Cv(%) 2,67 1,96 6,05 2,19 2,77 6,92 0,35 0,25 3,21 1,83 Tám Tiêu 102,80 27,03 10,05 5,99 114,50 24,36 3,22 17,81 29,32 27,70 Cv(%) 1,55 3,51 4,90 2,00 2,05 13,03 1,12 0,51 2,47 2,51 Mật độ cấy: 24 khóm/m2

Số liệu theo dõi ở HTX Hải Nhân, Tĩnh Gia, Thanh Hóa năm 2002.

Tình hình sâu bệnh: các giống Tám đều bị sâu đục thân, cuốn lá và khô vằn ở mức nhẹ hơn so với một số giống cải tiến trong vùng nh Tạp Giao 4, Xi23, X21, Khang Dân. So sánh về mức độ bị hại do sâu bệnh: các giống lúa Tám bị hại tơng tự nh các giống Bao Thai và Mộc Tuyền. Các giống lúa Tám chỉ tổ chức phun thuốc trừ sâu bệnh 2 lần phòng trừ sâu đục thân và bệnh khô vằn, hiệu quả của thuốc là rất rõ, tỷ lệ bị sâu bệnh hại thấp.

Các giống Tám trớc khi trỗ đều sinh trởng bình thờng. Lúa trỗ đều và tập trung, ruộng lúa từ khi trỗ đến chín đồng đều, đặc biệt lúa ít đổ (Hình 3.14).

Hình 3.14. Vùng lúa Tám ở HTX Hải Nhân, Tĩnh Gia, Thanh Hoá vụ Mùa 2003

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w