hạn chế lúa bị đổ non.
- Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, 70%đạm, 50% kali; bón thúc đẻ nhánh 30% đạm; bón đạm, 50% kali; bón thúc đẻ nhánh 30% đạm; bón đón đòng 50% kali còn lại. 6. Chăm sóc - Bón bổ sung đạm khi lúa xấu, cả bón đón đòng.
- Chỉ phun thuốc khi sâu bệnh xuất hiện.
- Không bón đạm nhiều và muộn (lúa càng dễ bị đổ), cần tăng cờng bón lót.
- Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh định kỳ, theo dự báo và thực tế đồng ruộng.
- Chú ý khử bông lẫn khu ruộng để làm giống.
7. Thu hoạch
- Thu hoạch muộn (khoảng sau 35 ngày sau khi lúa trỗ hết).
- Nhiều khi để lúa quá khô ngoài ruộng mới thu hoạch.
- Thu lúa giống cùng ngày và để lẫn với lúa thịt.
- Thu hoạch sớm hơn hiện tại, khi lúa chín gần 90% (khoảng 30 - 31 ngày sau khi lúa trỗ 80%). - Nếu sản xuất lúa Tám thơng hiệu cần gặt khi lúa chín 80% (khoảng 28 ngày sau khi lúa trỗ) để tăng độ thơm.
- Tranh thủ thu lúa vào những ngày nắng ráo, lúa không bị ớt khi thu.
- Thu lúa giống riêng trớc khi gặt đại trà 2 - 3 ngày, nếu dùng nhiều loại giống cần chú ý không để lẫn giống.
8. Phơi
- Lúa tuốt xong, nếu trời ma ẩm không hong, xấy lúa, mà thờng ủ đống hoặc đóng bao tạm. - Nếu trời nắng thờng phơi mỏng trên nền xi măng cho khô nhanh.
- Lúa tuốt xong cần phơi ngay. Nếu trời ma ẩm cũng cần tãi cho thoáng, không đánh đống cao hay đóng bao tạm.
- Nếu trời nắng to, cần phơi dày 5-7cm, lúc nắng gắt (1 - 4 giờ chiều) cần đánh luống cao 20 - 30cm hoặc vun thành đống sau đó tãi ra phơi tiếp. Phơi nhiều lần để lúa khô dần. Tốt nhất là phơi trên lới mắt nhỏ hay thảm cói.
9. Bảo quản
- ít quan tâm đến việc làm sạch lúa, kể cả lúa giống.
- Đóng bao dứa 1 lớp để bảo quản chung cho cả lúa thịt và lúa giống.
- Sau khi phơi cần làm sạch tạp chất, để lúa nguội hẳn mới đóng bao.
- Lúa thịt cần đóng bao 2 lớp để bảo quản lâu trên 6 tháng.
- Lúa giống phải làm sạch cả cơ học và sinh học, bảo quản riêng; đóng bao 2 lớp, số lợng ít có thể bảo quản trong chum vại có chống ẩm.
3. 3. Thử nghiệm mở rộng sản suất lúa Tám ở Thanh Hóa
3.3.1. Cơ sở của việc mở rộng sản xuất lúa Tám tại một số vùng ở ThanhHóa Hóa
3.3.1.1. Tình hình sản xuất, tập quán canh tác
Kết quả điều tra thu thập giống lúa Tám cho thấy: nhiều năm trớc, lúa Tám đã đợc trồng khá phổ biến ở rất nhiều tỉnh từ miền núi phía Bắc đến Vùng Khu 4 cũ nh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hải Dơng, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa... (Hình 3.1). Rất nhiều giống lúa Tám đã đợc gieo trồng lâu đời ở một địa phơng nào đó và thờng đợc gọi tên ghép vào tên của địa danh nh: Tám Thơm Bắc Ninh, Tám Thơm Hải Dơng, Tám Thơm Thái Bình, Tám Thơm Nam
Định.... Gần đây, nhiều vùng lúa đã không còn lúa Tám thơm hoặc với tỷ lệ diện tích rất thấp (Trơng Đích và cs., 2003; Phạm Đồng Quảng và cs., 2006; Lê Vĩnh Thảo và cs., 2004) [21], [42], [51].
Căn cứ kết quả điều tra thực tế các hộ nông dân, Phòng nông nghiệp, Sở Nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa cho thấy: các dự kiến mở rộng sản xuất đã từng trồng nhiều lúa Tám thơm từ những năm trớc 1980 và lúa Tám đợc mua giống từ Nam Định đã phát triển tốt ở đây, nên rất nhiều hộ có nguyện vọng trồng lại lúa Tám thơm. Vì thế, thực chất việc mở rộng ở đây cũng chỉ là khôi phục và phát triển các giống lúa Tám sau một thời gian dài bị loại bỏ do nhu cầu về số lợng lơng thực.
Cũng nh ở Nam Định, các vùng lúa của Thanh Hóa hầu hết là thuần nông và có truyền thống trồng lúa từ lâu đời. Các giống lúa Mùa trung và Mùa muộn còn khá phổ biến với tỷ lệ diện tích cao. Theo nhiều hộ nông dân, vào những năm 1960 - 1970, nhiều giống lúa Tám thơm đã đợc trồng phổ biến ở địa phơng (khảo sát ở Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Tĩnh Gia - Thanh Hoá năm 2000 - 2001); các giống lúa Tám thơm qua sự trao đổi với các hộ nông dân ở biển Ninh Bình, Nam Định, đã đợc đa vào trồng và phát triển tốt trên đồng đất của họ (đến giờ không còn chắc chắn là giống Tám gì, có thể có cả giống bản địa và giống đợc đa vào từ Ninh Bình, Nam Định), nhng sau đó các giống Tám mất dần do năng suất thấp.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá: đến năm 2002 - 2003, toàn tỉnh đạt tổng sản lợng lúa khoảng 1,4 - 1,5 triệu tấn. Lơng thực đã đủ tự túc và thừa, từ năm 2004 - 2005, tỉnh có kế hoạch phát triển 30.000ha (khoảng 15% diện tích lúa toàn tỉnh) lúa đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ngày càng cao về chất lợng của thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu.
Hiện tại, ở Thanh Hóa, tỷ lệ diện tích các giống lúa Mùa trung và muộn còn khá cao ở các huyện: Hà Trung, Nga Sơn, Quảng Xơng, Tĩnh Gia... chủ yếu với các giống Mộc Tuyền, Bao Thai, Nếp địa phơng.... Các giống này đều cho năng suất thấp: 28 - 36 tạ/ha (140 - 180 kg/sào Trung Bộ).
Qua điều tra, khảo sát một số vùng sản xuất lúa ở Thanh Hóa nh Hà Trung, Tĩnh Gia cho thấy: điều kiện kinh tế - xã hội của vùng này khá thích hợp cho việc mở rộng sản xuất lúa Tám thơm. Phát triển sản xuất lúa Tám mà thực chất là khôi phục lại sản xuất lúa Tám sẽ góp phần thay đổi cơ cấu giống trong vụ Mùa, làm tăng sự đa dạng về giống lúa trong sản xuất, mở rộng và góp phần
bảo tồn an toàn tài nguyên di truyền lúa Tám không chỉ trên vùng quê hơng của chúng mà còn mở rộng dần ra các vùng thích hợp khác. Việc mở rộng diện tích lúa Tám ở một số vùng thích hợp tại Thanh Hóa còn tạo thêm cơ hội làm đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt cũng nh khả năng về tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa tại địa phơng.
3.3.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu
Vùng ven biển Khu 4 cũ nói chung và Thanh Hóa nói riêng có điều kiện tự nhiên tơng tự nh vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Số liệu ở Bảng 3.48 cho thấy: có nhiều nét tơng đồng về những chỉ tiêu: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và thấp nhất đều không có sự chênh lệch lớn; thời điểm nhiệt độ cao nhất và thấp nhất cũng cùng rơi vào một tháng. Lợng ma trung bình năm và lợng ma tháng cao nhất ở Thanh Hóa tuy cao hơn ở Nam Định nhng tháng cao nhất lại rơi vào tháng IX nên cũng chỉ ảnh hởng ở giai đoạn lúa đã phát triển và hoàn thành đẻ nhánh. Giai đoạn mạ và cấy nếu gặp ma to thì khả năng bị ngập úng cũng thấp hơn các giống khác do mạ lúa Tám khá cao cây. Số liệu ở Bảng 3.48 cũng cho thấy: một số yếu tố thời tiết, khí hậu quan trọng nh tổng số giờ nắng, năng lợng bức xạ giữa hai vùng có độ tơng đồng cao, đây cũng là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất lúa Tám thơm ra một số vùng, nhất là các vùng ven biển thuộc Thanh Hóa.
Bảng 3.48. Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định và Thanh Hóa (số liệu trung bình nhiều năm)
Địa điểm
Tham số Nam Định Thanh Hóa
1. Độ cao trung bình so mặt biển (m)- Kinh độ - Kinh độ - Vĩ độ 3,0 10601 20026 5,0 105046 19049 2. Tổng diện tích tự nhiên (1.000 ha)