Giai đoạn trỗ, chín và thu hoạch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 124 - 128)

- Trung bình tháng cao nhất + Vào tháng

3- Giai đoạn trỗ, chín và thu hoạch

Năm 2001, giống Tám Xoan, Tám Tiêu và Tám Nghệ trỗ (80%) ngày 15 - 17/10, Tám Xuân Đài trỗ ngày 23 - 25/10. Các giống Tám trớc khi trỗ đều sinh trởng bình thờng, mức độ bị hại do sâu bệnh thấp, cả 4 giống lúa không tốt nh ở Nam Định nhng ruộng đều. Giống Tám Xoan, Tám Tiêu và Tám Nghệ trỗ đều và tập trung, ruộng lúa khi trỗ và chín hơi tha, không chặt ruộng, có thể do cấy tha, ruộng thờng xuyên ngập nớc sâu nên lúa đẻ kém. Giống Tám Xuân Đài sinh trởng mạnh, trỗ muộn nhng trỗ không đều, bông to nhng số bông/m2

thấp. Giống Tám Nghệ có biểu hiện sinh trởng kém nhất. Nếu so sánh với ở Nghĩa Hng và Hải Hậu thì lúa Tám ở Hà Trung xấu cây, bông lúa bé hơn (có cả hai lý do là: ruộng xấu, cấy tha và lợng phân bón hơi thấp). Năm 2002, chỉ trồng 2 giống Tám Xoan và Tám Tiêu, do có sự điều chỉnh về mật độ cấy và l- ợng phân bón nên các giống đều sinh trởng khỏe, ruộng lúa đầy và bông cũng lớn hơn (Bảng 3.26, Hình 3.13).

Giống Tám Xoan, Tám Tiêu và Tám Nghệ khi chín rất đều, lúa đổ không đáng kể. Giống Tám Xuân Đài sau trỗ 15 ngày bị đổ nhẹ và đổ nặng hơn cho đến lúc gặt. Lúa Tám Xoan, Tám Tiêu và Tám Nghệ gặt ngày 17/11 (sau trỗ 30 ngày), lúa Tám Xuân Đài gặt ngày 24/11 (sau trỗ 30 ngày).

Hình 3.13. Thu hoạch lúa Tám ở HTX Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hoá vụ Mùa 2002

B. Đánh giá

- Tình hình chung: vụ Mùa năm 2001 và 2002, ở HTX Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hoá sản xuất lúa nói chung gặp nhiều điều kiện bất thuận.

+ Giai đoạn gieo mạ gặp ma to, gây úng ngập, ảnh hởng lớn đến mạ. Giai đoạn sau trỗ (10 - 15/9) gặp ma lớn, gây úng ngập cũng ảnh hởng lớn đến năng suất lúa.

+ Giai đoạn lúa đứng cái và trỗ, sâu bệnh phát triển mạnh (đục thân, cuốn lá, khô vằn, bạc lá...) gây ảnh hởng rất lớn đến năng suất hầu hết các giống lúa, đặc biệt bị thiệt hại nặng ở các giống cải tiến.

- Năng suất các giống lúa vụ mùa 2001 và 2002 ở HTX Hà Phong.

Tổ chức đánh giá đồng ruộng, gặt mỗi giống Tám 3 điểm, mỗi điểm 50m2 để tính năng suất; đồng thời gặt điểm tơng tự để tính và so sánh năng suất với các giống Mộc Tuyền, Xi23 đợc trồng ở cùng khu vực. Ngoài ra, có lấy số liệu ở các hộ trồng lúa Tám để kiểm chứng về năng suất các giống lúa.

+ Các giống lúa cải tiến: Tạp Giao 4, Q5, X21, Xi23, Khang Dân đều không đạt năng suất cao. Không kể các diện tích bị sâu bệnh phá hại nặng, các giống đều chỉ đạt năng suất bình quân 35 - 40 tạ/ha.

+ Các giống lúa địa phơng: Mộc Tuyền, Bao Thai, Nếp Cau đều sinh tr- ởng và phát triển ổn định, ít bị sâu bệnh phá hại nên năng suất vẫn đạt mức trung bình thấp (32 - 35 tạ/ha).

+ Các giống lúa Tám thử nghiệm: nhìn chung các giống Tám đều sinh tr- ởng tốt, ít bị sâu bệnh phá hại, năng suất bình quân của Tám Xoan: 23,3 - 26,3 tạ/ha, Tám Tiêu: 22,8 - 25,3 tạ/ha, Tám Nghệ: 22,2 - 24,4 tạ/ha, Tám Xuân Đài: 22,0 - 23,1 tạ/ha.

Kết quả so sánh sơ bộ về năng suất, hiệu quả sản xuất giữa các giống lúa Tám với các giống lúa địa phơng nh Mộc Tuyền, Nếp Cau và các giống lúa cải tiến nh Tạp Giao 4 và Xi23 đợc trồng phổ biến trong vụ Mùa ở địa phơng qua 2 năm ở Bảng 3.50 cho thấy: năng suất lúa Tám ở Hà Trung cả 2 năm tuy thấp hơn nhiều so với ở Nam Định, nhng xét tơng quan năng suất với các giống lúa khác trong vùng (Mộc Tuyền, X21, Xi23) thì hiệu quả kinh tế thu đợc của lúa Tám ở mức đợc ngời nông dân chấp nhận. Lúa Tám năng suất thấp nhng giá bán cao hơn các loại lúa khác 1,5 - 1,6 lần nên hiệu quả kinh tế của lúa Tám cũng đạt bằng và cao hơn lúa cải tiến.

Giống Tám Xuân Đài vừa có năng suất thấp nhất, lại vừa quá dài ngày nên không đợc chấp nhận; giống Tám Nghệ tuy năng suất đạt tơng tự Tám Tiêu nhng có biểu hiện sinh trởng kém nên cũng không đợc chấp nhận. Riêng giống Tám Xoan và Tám Tiêu đạt năng suất khá hơn và thời gian sinh trởng cũng chỉ dài

hơn so với Mộc Tuyền và Nếp Cau 10 - 12 ngày nên vừa thuận lợi cho việc chăm sóc và bảo vệ đồng ruộng.

Bảng 3.50. So sánh năng suất và hiệu quả sản xuất của các giống lúa Tám tại HTX Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hóa năm 2001 và 2002

Giống Chỉ tiêu

Tám Xoan Tám Tiêu Tám Xuân Đài Mộc Tuyền Xi23

2001 2002 2001 2002 2001 2002 2001 2002 2001 2002 Năng suất T. bình (tạ/ha) 23,34 26,26 22,83 25,28 22,01 23,12 32,81 35,02 36,26 40,16 Giá lúa (đ/kg) 3.450 3.600 3.450 3.600 3.450 3.600 2.300 2.400 2.100 2.200 Giá trị sản xuất(1000đ/ha) 8.053 9.453 7.876 9.102 7.592 8.323 7.546 8.403 7.615 8.835 So sánh với Mộc Tuyền (%)* 106,73 112,49 104,37 108,32 100,61 99,04 So sánh với Xi23 (%)** 105,76 106,99 103,43 103,02 99,70 94,20

* So sánh giá trị sản xuất của cácgiống lúa Tám với giống Mộc Tuyền ** So sánh giá trị sản xuất của cácgiống lúa Tám với giống Xi23

(Giá lúa tính tại thời điểm tháng 12/2001 và tháng 12/2002 tại huyện Hà Trung)

Kết quả ở Bảng 3.50 còn cho thấy: nếu tính giá bán lúa tại cùng thời điểm, giá trị sản xuất của lúa Tám Xoan cao hơn Mộc Tuyền từ 6,7 - 12,4%, cao hơn Xi23 5,7 - 7,0%; tơng tự với Tám Tiêu là 4,3 - 8,3% và 3,0 - 3,4%. Giống Tám Xuân Đài có giá trị sản xuất thấp nhất cũng bằng giống Mộc Tuyền và kém Xi23 từ 1 - 5%. Nếu quy mô sản xuất đạt đến một tỷ lệ diện tích nhất định, chi phí về sản xuất lúa Tám sẽ còn thấp hơn khá nhiều so với các giống cải tiến, nhất là về giống, phân bón và thuốc trừ sâu thì hiệu quả của sản xuất lúa Tám có thể còn cao hơn nữa.

Sau vụ mùa 2002, một số hộ nông dân ở đây đã tự chọn và để giống lúa Tám nh những giống lúa thuần khác. Có cả sự trao đổi giống giữa các hộ đã và cha trồng lúa Tám, nhng sự lựa chọn của các hộ chỉ tập trung vào giống Tám Xoan và Tám Tiêu để trồng thay vào các chân ruộng trớc hay trồng các giống Nếp Cau, Bao Thai, Mộc Tuyền. Giống Tám Xuân Đài và Tám Nghệ không đợc lựa chọn.

Có một nhợc điểm là các giống lúa Tám và cả Nếp địa phơng, Mộc Tuyền do trỗ muộn nên ở giai đoạn cuối bị chuột tập trung phá hại nặng hơn khi các giống khác đã gặt, nhất là một số ruộng nằm đơn lẻ, không liền vùng liền khoảnh. Chính vì thế, khi quy hoạch trồng các giống lúa Tám ở đây cần bố trí tập trung hoặc gần với những vùng trồng nhiều giống địa phơng cùng trà để việc quản lý, chăm sóc và bảo vệ đồng ruộng đợc thuận tiện và đạt hiệu quả cao hơn.

3.3.2.2. Kết quả thử nghiệm ở Tĩnh Gia năm 2002 - 2004

Tĩnh Gia là huyện thuần nông nghèo của tỉnh Thanh Hóa, địa hình toàn huyện chia thành hai vùng khá rõ. Vùng đồng cao chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu phát triển các loại cây trồng nh lạc, đậu tơng, ngô khoai...; vùng trũng chiếm tỷ lệ lớn hơn, chủ yếu là trồng lúa. Trong cơ cấu giống vụ Mùa ở đây, các giống lúa Mùa muộn nh Bao Thai Trắng, Mộc Tuyền vẫn là giống chủ lực và chiếm diện tích trên 50%. Năng suất lúa nói chung và đặc biệt là lúa Mùa ở đây rất thấp và bấp bênh: các giống lúa cải tiến trung bình đạt năng suất 37 - 39 tạ/ha, các giống địa phơng đạt 30 - 34 tạ/ha (Phụ lục 10).

Đa số các hộ nông dân ở đây có khả năng đầu t cho đồng ruộng thấp, sự lựa chọn về giống lúa thờng hớng theo các giống địa phơng vì hạt giống tự để đợc, đầu t phân bón thấp và quan trọng hơn cả là chắc ăn. Một số giống lúa lai và cả các giống lúa thuần cải tiến khi trồng ở vùng này, năng suất cũng không ổn định; nhất là bị sâu bệnh rất nặng và năng suất cũng không vợt trội nhiều so với giống cũ, phần tăng năng suất đó đôi khi cha đủ bù cho phần tăng chi phí về giống và phân bón. Đây chính là điều kiện thuận lợi để mở rộng lúa Tám thay thế một phần diện tích các giống lúa Mùa dài ngày khác nh Bao Thai và Mộc Tuyền mà khả năng cho năng suất của các giống lúa Tám cũng không thấp hơn đáng kể và giá bán lại cao hơn, dẫn tới hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế chung cũng sẽ cao hơn.

Rút kinh nghiệm ở Hà Trung, vụ Mùa 2002 đã gieo trồng 2 giống lúa Tám Xoan và Tám Tiêu tại HTX Hải Nhân và HTX Định Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hoá với diện tích 12,1ha, có 75 hộ tham gia. Năm 2003 trên diện tích 20,5 ha, có 135 hộ nông dân tham gia. Năm 2004 trên diện tích 23,5 ha, có 146 hộ nông dân tham gia. Quy trình kỹ thuật gieo trồng đợc xây dựng nh đã thực hiện bớc đầu thành công ở Hà Trung năm 2001 - 2002, có tiếp thu quy trình sản xuất các giống lúa Mùa muộn tại địa phơng nh Bao Thai, Mộc Tuyền.

Qua các vụ Mùa 2002 - 2004, cả 2 giống Tám Xoan, Tám Tiêu đều sinh trởng và phát triển tốt. Toàn bộ diện tích cấy lúa Tám ở cả hai điểm đ ợc bố trí liền vùng cùng khu vực với các giống mùa muộn nh Bao Thai và Mộc Tuyền để tiện quản lý, chăm sóc. Trong các vụ Mùa 2002 - 2004, cơ cấu và tỷ lệ diện tích các giống lúa ở trong vùng cũng không thay đổi nhiều. Lúa lai và các giống lúa thuần cải tiến tuy có xu hớng tăng lên về tỷ lệ và diện tích nhng diện tích các giống lúa Mùa muộn địa phơng vẫn chiếm trên 50% (Phụ

lục 10), điều đó rất thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ các giống lúa Tám trong cùng khu vực.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w