- Về hệ số đa dạng tính theo nhóm giống lúa: trong cácgiống lúa Tám, các hộ thờng tập trung diện tích rất cao cho Tám Xoan Hệ số đa dạng giống Tám
3.1.2.1. Sự biến động về diện tích, năng suất, giá cả lúa Tám
Một giống lúa chỉ có thể tồn tại trên đồng ruộng khi đợc ngời nông dân lựa chọn. Các giống lúa Tám, nhất là Tám Xoan luôn đợc sự lựa chọn cao của nông dân ở Nam Định từ rất lâu đến tận ngày nay.
Diện tích lúa Tám không ổn định do bị phụ thuộc quá nhiều vào biến động giá cả và năng suất của năm trớc. Vì cha có quy hoạch đồng bộ từ sản xuất đến tiêu thụ, thị trờng lúa Tám chỉ bó hẹp trong những vùng lân cận. Sản xuất mang nặng tính tự phát, những năm ít hộ trồng, sản lợng thấp, giá lúa Tám lên cao gấp 2 - 2,5 lần giá lúa Tẻ thờng, sản xuất lúa Tám có lãi. Vụ tiếp sau có nhiều hộ trồng, sản lợng tăng thì giá lúa Tám lại giảm; lúc thấp nhất chỉ bằng 1,5 lần giá lúa Tẻ thờng và ngời trồng lúa Tám lại thua thiệt. Theo tổng kết nhiều năm của Sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định và kinh nghiệm của nông dân, khi giá lúa Tám ổn định ở mức khoảng 2 lần giá lúa Tẻ thờng thì lúa Tám có hiệu quả hơn lúa cải tiến, số hộ trồng và diện tích trồng lúa Tám cũng ổn định theo (Phụ lục 2).
Các giống địa phơng mà chủ yếu là lúa Tám dù giảm đi về số lợng, nhng diện tích gieo trồng chúng trong vụ Mùa lại có xu hớng tăng lên ở một số vùng
(Bảng 3.13). Điều này đợc giải thích là khi mức thu nhập và mức sống của ngời dân (GDP theo đầu ngời/năm) tăng, nhu cầu tiêu dùng gạo chất lợng cao sẽ lớn hơn. Nhóm giống lúa địa phơng (Tám, nếp) đã tồn tại từ rất lâu và thích nghi cao với điều kiện của địa phơng, hiện lại mang lại hiệu quả kinh tế cao và đợc ngời nông dân ở đây lựa chọn là những giống chính trong hệ thống canh tác lúa của họ.
Số liệu ở Bảng 3.13 cho thấy: tỷ lệ diện tích các giống lúa địa phơng trong vụ Mùa đạt rất cao ở các huyện: Hải Hậu (85,5%), Xuân Trờng (71,7%), Mỹ Lộc (66,2%) và Nghĩa Hng (61,6%), và thấp nhất ở Giao Thủy (13,2%). Trong vụ Xuân, các giống địa phơng gần nh bị loại trừ hoàn toàn, chỉ còn tồn tại 2 giống Nếp Ông Lão và Nếp Bà Lão với tỷ lệ diện tích không đáng kể. Qua 3 năm điều tra, tỷ lệ diện tích lúa địa phơng (Tám và Nếp) ở cả 5 huyện đều có xu hớng giữ nguyên hoặc hoặc biến động ít. Thực tế cho thấy, trong những năm đó, lúa Tám có năng suất ổn định, đợc giá, đạt hiệu quả kinh tế cao hơn các loại lúa khác.
Bảng 3.13. Tỷ lệ diện tích các nhóm giống gieo trồng ở các địa điểm điều tra (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)
(đơn vị : %)
Nhóm giống Địa điểm
Vụ Xuân Vụ Mùa Cả năm
Địa
phơng Cải tiến PhơngĐịa Cải tiến phơngĐịa Cải tiến
Giao Thủy 0 100,0 13,2 86,8 6,4 93,6 Hải Hậu 1,2 98,8 85,5 14,5 43,3 56,7 Mỹ Lộc 0 100,0 66,2 33,8 33,1 66,9 Nghĩa Hng 0,6 99,4 61,6 38,4 31,3 68,7 Xuân Trờng 0 100,0 71,7 28,3 35,7 64,3 Trung bình 0,36 99,64 59,64 40,36 29,96 70,04
Tỷ lệ các nhóm giống lúa trong các mùa vụ 70,04 29,96 40,36 59,64 99,64 0,36 0 20 40 60 80 100 Địa ph ơng
Cải tiến Địa ph ơng
Cải tiến Địa ph ơng
Cải tiến Vụ Xuân Vụ Mùa Cả năm
Nhóm giống Tỷ lệ (%)
Hình 3.4. Tỷ lệ diện tích gieo trồng các nhóm giống lúa ở các điểm (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)
Trên Hình 3.4 biểu thị tỷ lệ diện tích gieo trồng các nhóm giống lúa trung bình qua 3 năm càng thấy rõ u thế về diện tích của các giống địa phơng trong vụ Mùa cao hơn so với nhóm các giống cải tiến (59,64%). Vì vậy, tỷ lệ diện tích lúa địa phơng trong cả năm vẫn đạt đến 29,96% tổng diện tích gieo trồng, điều đó đã làm tăng hệ số đa dạng về giống lúa rất lớn cho cả vùng.