Bảo quản hạt giống: hạt đợc đa vào bảo quản sau khi đã phơi khô kiệt Khi hạt đã nguội hẳn sau khi phơi đợc đa vào các chum, vại sành có nắp kín.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 74 - 77)

- Cácgiống lúa thuần: nguồn cung cấp hạt giống chính của cácgiống lúa thuần cũng là ngời nông dân tự để giống Tỷ lệ các hộ tự để giống trung bình từ

6) Bảo quản hạt giống: hạt đợc đa vào bảo quản sau khi đã phơi khô kiệt Khi hạt đã nguội hẳn sau khi phơi đợc đa vào các chum, vại sành có nắp kín.

Khi hạt đã nguội hẳn sau khi phơi đợc đa vào các chum, vại sành có nắp kín. Nhiều hộ còn lót ở đáy bằng vôi cục và đậy trên một lớp lá chuối khô để chống

ẩm cho hạt giống. Gần đây, đa số các hộ dùng bao hai lớp có vỏ chắc và kín để bảo quản giống. Nhìn chung cả hai hình thức bảo quản trên đều giữ đợc chất l- ợng hạt giống tốt vì ở đây chỉ là bảo quản giữa hai vụ hoặc hai năm là chính, l- ợng hạt giống lại không cần nhiều; các bớc chọn giống cơ bản nh trên đợc các hộ áp dụng cho từng vụ, từng năm liên tục trên đồng ruộng.

Kết quả điều tra tại các hộ nông dân ở 5 điểm cũng cho thấy: đối với các giống địa phơng, các hộ nông dân vừa là ngời sử dụng lại vừa là ngời tự chọn lọc và sản xuất giống lúa bằng nguồn tài nguyên lúa trên chính đồng ruộng của họ. Việc chọn lọc và sử dụng hạt giống trong các hộ nông dân gần đây không phải lúc nào cũng đợc thực hiện đúng quy trình mà nặng về tùy tiện, không chặt chẽ. Nhiều hộ mặc dù biết nhng cũng dần bỏ đi các phơng pháp tự chọn giống theo quy trình truyền thống, nhiều hộ còn dùng chính lúa thịt để làm lúa giống. Đó cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến việc chất lợng hạt giống thấp, năng suất và phẩm chất các giống cũng giảm theo. Nếu có sự tổng kết, đánh giá đầy đủ và khuyến cáo về quy trình tự để giống chặt chẽ hơn cho nông dân, sẽ tạo cơ sở cho việc từng bớc nâng cao năng suất, phục hồi chất lợng các giống lúa đặc sản, đồng thời làm tăng giá trị kinh tế của chúng. Việc sản xuất lúa Tám sẽ đạt đợc cả hai mục đích: có hiệu quả kinh tế cao và bảo tồn bền vững.

3.1.3.3. Bón phân và ảnh hởng của phân bón đến năng suất lúa Tám1 - Liều lợng phân bón và năng suất lúa Tám 1 - Liều lợng phân bón và năng suất lúa Tám

Trên cơ sở điều tra tổng hợp các biện pháp canh tác lúa của nông dân ở 5 huyện cho thấy: các biện pháp kỹ thuật, khả năng đầu t cũng nh quy trình sản xuất lúa ở đây đợc áp dụng khá đồng đều ở các khâu: làm đất, gieo cấy, chăm sóc, bảo vệ mùa màng và thu hoạch. Nếu không kể yếu tố giống, yếu tố có thể gây ảnh hởng lớn nhất đến sự thay đổi năng suất là phân bón. Ngời nông dân ở đây có xu hớng tăng dần số lợng tất cả các loại phân bón hóa học trên một đơn vị diện tích với tất cả các giống. Trong khi đó thì lợng phân chuồng lại có xu h- ớng giảm và nhiều trờng hợp đợc thay thế bằng phân đạm.

Trong vụ Mùa, do tính chất thời vụ khẩn trơng, nhiều hộ nông dân càng ít bón phân chuồng dùng đạm thay thế nh một giải pháp duy nhất để tăng năng suất lúa. Ngoài việc bón đạm với liều lợng rất cao cho tất cả các giống lúa, nhiều hộ còn tiếp tục bón đạm bổ sung cho lúa Tám khi thấy có biểu hiện sinh trởng kém, đa lợng bón đạm cho lúa Tám lên rất cao nh vụ Mùa năm 2002, ở Nghĩa Hng, trung bình bón đến 123,4 kgN/ha (Bảng 3.16).

Số liệu tổng hợp về lợng phân bón và năng suất lúa Tám trung bình giữa các hộ tại 5 địa điểm ở Bảng 3.16 cho thấy: năng suất trung bình lúa Tám ở cả 5 điểm trong 3 năm khá ổn định với hệ số biến động thấp. ở các vùng có tỷ lệ diện tích lúa Tám cao nh Hải Hậu, Xuân Trờng năng suất trung bình đạt cao nhất 34,02 và 33,98 tạ/ha, các vùng có tỷ lệ diện tích lúa Tám thấp hơn nh Giao Thủy, Mỹ Lộc cũng là những vùng lúa Tám đạt năng suất thấp hơn 32,76 và 33,20 tạ/ha.

Bảng 3.16. Năng suất và lợng phân bón cho lúa Tám tại các địa điểm điều tra

Phân bón

Địa phơng Năng suất(tạ/ha) Phân chuồng(tạ/ha) (kgN/ha)Đạm PLân (kg2O5/ha) Kali (kgK2O/ha)

1. Giao Thủy2000 32,97 71,84 112,39 60,04 47,33 2000 32,97 71,84 112,39 60,04 47,33 2001 33,45 85,35 119,07 61,74 50,76 2002 33,18 81,81 122,99 61,46 53,33 Trung bình 33,20 79,67 118,15 61,08 50,47 Cv% 0,72 8,79 4,54 1,50 5,96 2. Hải Hậu 2000 33,29 77,15 113,08 60,21 48,75 2001 34,79 90,00 119,15 61,98 53,96 2002 33,99 84,43 121,56 63,71 51,32 Trung bình 34,02 83,86 117,93 61,96 51,34 Cv% 2,21 7,68 3,70 2,82 5,07 3. Mỹ Lộc 2000 33,77 74,88 99,44 60,14 48,00 2001 32,19 80,31 101,39 60,87 50,83 2002 32,31 81,37 101,42 59,90 52,00 Trung bình 32,76 78,85 100,75 60,30 50,28 Cv% 2,68 4,41 1,12 0,84 4,09 4. Nghĩa Hng 2000 34,61 74,43 114,18 60,25 50,00 2001 33,31 78,70 122,02 61,88 51,96 2002 33,66 76,88 123,40 63,00 54,68 Trung bình 33,86 76,67 119,87 61,71 52,21 Cv% 1,98 2,80 4,15 2,24 4,50 5. Xuân Trờng 2000 34,18 82,69 99,88 62,38 53,33 2001 33,74 80,65 100,52 62,92 54,72 2002 34,04 84,26 101,80 60,14 53,61 Trung bình 33,98 82,53 100,73 61,81 53,89 Cv% 0,65 2,19 0,97 2,38 1,36

Về liều lợng các loại phân bón cho lúa Tám ở cả 5 điểm cũng đều ở mức khá cao. Lợng phân chuồng bón cho lúa Tám cao nhất ở Hải Hậu và Xuân Trờng, trung bình đạt 82,53 - 83,86 tạ/ha. Mặc dù những năm gần đây một số hộ cũng đã

ý thức đợc sự cần thiết của việc bón phân hữu cơ cho lúa Tám, nhng vẫn còn nhiều hộ chỉ bón phân đạm. Cũng có một số hộ bón phân chuồng đến 140 - 160 tạ/ha (5 - 6 tạ/sào Bắc Bộ), nhng đây chỉ là những hộ có diện tích lúa Tám nhỏ; còn các hộ có diện tích lớn để tham gia sản xuất hàng hóa thờng bón lợng phân hữu cơ rất ít và chủ yếu là bón phân đạm.

Lợng đạm bón cho lúa Tám đạt rất cao ở cả 5 điểm: số liệu trung bình 3 năm cao nhất ở Nghĩa Hng là 119,87kg N/ha, Giao Thủy 118,15kg N/ha, Hải Hậu 117,93kg N/ha, thấp nhất ở Mỹ Lộc và Xuân Trờng cũng đạt 100,7kg N/ha. Lợng đạm bón cho lúa Tám ở cả 5 điểm không những ở mức cao mà còn tăng dần qua các năm ở tất cả các địa điểm điều tra. Nhiều hộ nông dân ở đây đã tạo nên một thói quen là dùng phân đạm bón cho tất cả các giống lúa nh một biện pháp điều chỉnh sinh trởng và năng suất.

Các loại phân bón tác dụng chậm khác nh lân, kali đều đợc các hộ bón khá đồng đều cho các loại lúa và cũng ít đợc chú ý, lợng bón chủ yếu theo sự h- ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật hoặc khuyến nông viên. Lợng bón lân cho lúa Tám ở cả 5 điểm ở mức trung bình 60,30 đến 61,96kg P2O5/ha và rất ổn định qua các năm ở tất cả các địa điểm với hệ số biến động thấp (Cv% = 0,84 - 2,82%). T- ơng tự nh phân lân, lợng bón phân kali cho lúa Tám ở cả 5 điểm trong 3 năm tuy có tăng nhng cũng ở mức thấp, trung bình từ 50,28 đến 53,89kg K2O/ha.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w