Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,48 5,94

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 87 - 89)

- Cácgiống lúa thuần: nguồn cung cấp hạt giống chính của cácgiống lúa thuần cũng là ngời nông dân tự để giống Tỷ lệ các hộ tự để giống trung bình từ

7Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,48 5,94

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,84 4,00 141

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 3,94 5,35 136

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,24 2,61 211

Về chỉ tiêu năng suất: năng suất lúa Tám luôn thấp hơn nhiều so với năng suất các giống lúa cải tiến trong cùng mùa vụ, trung bình năng suất lúa Tám chỉ bằng 61 - 65% năng suất lúa cải tiến. Các hộ có diện tích lúa Tám nhỏ thờng đạt năng suất cao hơn so với các hộ trồng diện tích lớn. Để tính chính xác hơn về hiệu quả kinh tế của lúa Tám so với lúa cải tiến, trong so sánh năng suất đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền giữa năng suất và diện tích.

Các điểm đạt năng suất lúa Tám cao là Xuân Trờng 33,98 tạ/ha, Hải Hậu 34,02 tạ/ha, đây cũng là những điểm có tỷ lệ diện tích và số hộ trồng lúa Tám cao nhất. Năng suất lúa Tám ở Xuân Trờng và Hải Hậu xấp xỉ nhau, nhng do năng suất lúa cải tiến ở Xuân Trờng đạt 52,27 tạ/ha, thấp hơn ở Hải Hậu đạt 56,20 tạ/ha; vì vậy hiệu quả sản xuất lúa Tám so với lúa cải tiến ở Xuân Trờng đạt cao hơn ở Hải Hậu và là điểm cao nhất.

Về giá cả:giá lúa Tám tại cùng một thời điểm (sau gặt 1 tháng) thờng cao gấp 1,5 - 2 lần lúa Tẻ thờng. Trung bình qua 3 năm ở 5 điểm, giá lúa Tám bằng 1,76 - 1,80 lần lúa Tẻ thờng, những vùng lúa Tám với thơng hiệu nổi tiếng và có diện tích, sản lợng cao nh ở Hải Hậu, Xuân Trờng thờng đạt giá bán lúa Tám cao và ổn định hơn các vùng khác. Những vùng có sản lợng lúa Tám lớn mới có đủ lợng để cung cấp cho thị trờng vào những tháng gần Tết âm lịch; vào thời điểm này, giá lúa Tám tăng hơn giá lúa Tẻ thờng tới 2,0 - 2,5 lần, chính vì vậy hiệu quả kinh tế của lúa Tám sau bảo quản khoảng 3 tháng còn cao hơn nhiều so với lúa cải tiến.

Về giá trị sản xuất: nếu tính theo giá trị sản xuất đơn thuần, giá trị sản xuất của lúa Tám thấp nhất ở Mỹ Lộc đạt 11,50 triệu đồng/ha, cao nhất ở Hải Hậu đạt 12,04 triệu đồng/ha. So sánh với lúa cải tiến thấp nhất ở Xuân Trờng đạt 10,13 triệu đồng/ha, cao nhất ở Hải Hậu đạt 11,04 triệu đồng/ha. Về tỷ lệ giá trị sản xuất lúa Tám so với lúa cải tiến thấp nhất ở Giao Thuỷ, Hải Hậu và Mỹ Lộc cùng đạt 109% và cao nhất ở Xuân Trờng đạt 117% so với lúa cải tiến.

Về chi phí vật t và chi phí trung gian: chi phí vật t chủ yếu gồm chi phí về giống và phân bón cho lúa cải tiến thấp nhất ở Xuân Trờng là 3,72 triệu đồng/ha, cao nhất ở Giao Thủy là 3,89 triệu đồng/ha. Chi phí vật t cho lúa Tám

lại thấp hơn khá nhiều: thấp nhất ở Mỹ Lộc là 2,73 triệu đồng/ha và cao nhất ở Hải Hậu là 2,98 triệu đồng/ha, chủ yếu do chi phí về hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thấp hơn; vì vậy tổng các chi phí vật t cho lúa Tám chỉ bằng 71 - 77% so với lúa cải tiến và thấp nhất ở Mỹ Lộc (Bảng 3.21).

Các chi phí trung gian nh: cấy, chăm sóc, thu hoạch.... của lúa Tám cũng chỉ bằng 80 - 86% lúa cải tiến. Chính việc giảm chi phí vật t và một phần chi phí trung gian trong sản xuất cũng góp phần tăng cao hiệu quả kinh tế của lúa Tám so với lúa cải tiến. Đồng thời việc giảm chi phí về phân bón, bảo vệ thực vật còn có ý nghĩa lớn hơn trong bảo vệ môi trờng sinh thái.

Bảng 3.21. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến ở huyện Mỹ Lộc, Nam Định (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)

TT Chỉ tiêu Lúa cải tiến Lúa Tám Tỷ lệ lúa Tám so vớilúa cải tiến (%)

1 Năng suất trung bình(tạ/ha) 53,45 32,76 61

2 Đơn giá (1.000đ/kg) 1,98 3,51 177

3 Giá trị sản xuất (triệu đ/ha) 10,60 11,50 109

4 Chi phí vật t (triệu đ/ha) 3,85 2,73 71

5 Chi phí trung gian (triệu đ/ha) 2,71 2,26 84

6 Giá trị gia tăng (triệu đ/ha) 4,03 6,52 162

7 Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,15 5,63 179

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,75 4,13 150

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 3,91 4,98 127

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,16 2,38 205

Về giá trị gia tăng: so sánh giá trị gia tăng của sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến cho thấy: với lúa cải tiến giá trị gia tăng thấp nhất ở Xuân Trờng là 3,89 triệu đồng/ha, cao nhất ở Hải Hậu là 4,37 triệu đồng/ha. Với lúa Tám giá trị gia tăng thấp nhất ở Mỹ Lộc đạt 6,52 triệu đồng/ha, cao nhất ở Xuân Trờng đạt 6,97 triệu đồng/ha. Tỷ lệ về giá trị gia tăng của lúa Tám đạt từ 156 - 179% so với lúa cải tiến, cao nhất ở Xuân Trờng và thấp nhất ở Hải Hậu.

Về hiệu quả đầu t và lãi: mặc dù giá trị sản xuất của lúa Tám chỉ cao hơn lúa cải tiến ở cùng thời điểm từ 9 - 17%, nhng do có chi phí sản suất thấp hơn lúa cải tiến, nên hiệu quả đầu t cho việc trồng lúa Tám cao hơn so với lúa cải tiến. Giá trị gia tăng của lúa Tám cao hơn lúa cải tiến từ 2,45 triệu đồng/ha ở Hải Hậu (56%) và đạt cao nhất ở Xuân Trờng 3,08 triệu đồng/ha (79%). Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t của lúa Tám so với lúa cải tiến tăng từ 41 - 57% và đạt cao nhất ở Xuân Trờng (Bảng 3.23). Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian của lúa Tám cao hơn lúa cải tiến từ 27 - 37% và đạt cao nhất ở các huyện Giao

Thủy, Hải Hậu và Xuân Trờng. Điều đó cho thấy, ở những điểm có tỷ lệ trồng lúa Tám thấp nh Mỹ Lộc, Giao Thủy (15 - 20% diện tích vụ Mùa) thì hiệu quả của việc trồng lúa Tám thấp hơn các điểm có tỷ lệ diện tích trồng lúa Tám cao hơn nh Xuân Trờng, Hải Hậu (40 - 60% diện tích vụ Mùa). Đây cũng là một căn cứ quan trọng để lập quy hoạch, xác định quy mô diện tích, phát triển những vùng trồng lúa Tám tập trung ở Nam Định.

Bảng 3.22. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến ở huyện Nghĩa Hng, Nam Định (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)

TT Chỉ tiêu Lúa cải tiến Lúa Tám với lúa cải tiến (%)Tỷ lệ lúa Tám so

1 Năng suất trung bình(tạ/ha) 53,96 33,86 63

2 Đơn giá (1.000đ/kg) 1,97 3,52 179

3 Giá trị sản xuất (triệu đ/ha) 10,63 11,91 112

4 Chi phí vật t (triệu đ/ha) 3,79 2,83 75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Chi phí trung gian (triệu đ/ha) 2,52 2,16 86

6 Giá trị gia tăng (triệu đ/ha) 4,32 6,91 160

7 Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,43 6,02 176

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,80 4,13 147

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 4,21 5,41 129

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,35 2,69 199

Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến ở huyện Xuân Trờng, Nam Định (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)

TT Chỉ tiêu Lúa cải tiến Lúa Tám với lúa cải tiến (%)Tỷ lệ lúa Tám so

1 Năng suất trung bình(tạ/ha) 52,27 33,98 65

2 Đơn giá (1.000đ/kg) 1,94 3,49 180

3 Giá trị sản xuất (triệu đ/ha) 10,13 11,88 117

4 Chi phí vật t (triệu đ/ha) 3,72 2,75 74

5 Chi phí trung gian (triệu đ/ha) 2,52 2,16 86

6 Giá trị gia tăng (triệu đ/ha) 3,89 6,97 179

7 Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,00 6,08 203

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,72 4,28 157

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 4,02 5,45 135

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,19 2,76 233

Ghi chú:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 87 - 89)