- Đồng hóa kal
1.5.2. Bảo tồn in-situ đa dạng sinh học cây trồng nông nghiệp
Bảo tồn in-situ tài nguyên di truyền thực vật là lu giữ nguồn tài nguyên di truyền thực vật trong khu c trú tự nhiên của chúng. Mặc dù trong chiến lợc bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật cần phải tiến hành nhiều phơng pháp trong mối quan hệ hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau; nhng bảo tồn in-situ tài nguyên di truyền thực vật đóng vị trí vô cùng quan trọng vì bảo tồn in-situ làm cho sinh vật vẫn trong quá trình tiến hóa và phát triển, khắc phục đợc những nhợc điểm của bảo quản ex-situ hay bảo quản in-vitro; đồng thời bảo quản in-situ cũng là cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ tổng thể tài nguyên đa dạng sinh học và bảo vệ môi trờng sinh thái (Singh S. P., et al., 2002) [121].
Bảo tồn in-situ phục vụ tốt cho nhu cầu không ngừng thu thập vật liệu mà ngay cả đến những vật liệu đã đợc thu thập để bảo quản ex-situ vì những lý do nào đó có thể sẽ mất đi, bảo tồn in-situ sẽ là nguồn cung cấp vật liệu bổ sung cho nó và cả những thông tin về sự tồn tại và biến đổi của cây trồng trong một điều kiện sinh thái cụ thể.
Ngời nông dân trực tiếp sử dụng và bảo quản tài nguyên di truyền thực vật nói chung và cây trồng nói riêng đã làm công việc này từ hàng ngàn năm. Quá trình tiến hoá của vật liệu trong bảo tồn trên đồng ruộng của nông dân sẽ đợc tiếp tục cùng với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh; vật liệu đ ợc gieo trồng tại nơi khu trú với những kỹ thuật truyền thống, chúng sẽ thích nghi tốt hơn với những sự thay đổi về môi trờng (Devra và cs., 1997) [80].
Nông dân không chỉ là ngời gìn giữ tài nguyên di truyền thực vật mà còn là ngời đã xây dựng nên những hiểu biết mọi mặt về chúng. Những kiến thức về tài nguyên di truyền thực vật cũng quan trọng nh chính bản thân nguồn tài nguyên di truyền thực vật, kiến thức đó cũng đang dần biến mất với tốc độ báo động cùng với sự mất đi của các giống địa phơng và sự phá huỷ môi trờng sinh sống của chúng.
Bảo tồn trên đồng ruộng của nông dân duy trì đợc mối quan hệ giữa kiến thức cổ truyền và vật liệu di truyền trong quá trình bảo quản. Kiến thức cổ truyền về vật liệu di truyền bao giờ cũng lớn hơn những thông tin về vật liệu đó trong công tác bảo quản ex-situ. Kiến thức đó có thể sẽ mất đi nhanh chóng
nếu nguồn vật liệu đó không còn tồn tại và phát triển ở nơi nguyên sản hoặc nơi thích hợp của nó (Balasubramanian, 1999) [68].