Các chi phí sản xuất, vật t, trung gian tính trung bình theo số liệu điều tra thực tế tại các điểm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 89 - 91)

hơn nh Xuân Trờng, Hải Hậu (40 - 60% diện tích vụ Mùa). Đây cũng là một căn cứ quan trọng để lập quy hoạch, xác định quy mô diện tích, phát triển những vùng trồng lúa Tám tập trung ở Nam Định.

Bảng 3.22. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến ở huyện Nghĩa Hng, Nam Định (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)

TT Chỉ tiêu Lúa cải tiến Lúa Tám với lúa cải tiến (%)Tỷ lệ lúa Tám so

1 Năng suất trung bình(tạ/ha) 53,96 33,86 63

2 Đơn giá (1.000đ/kg) 1,97 3,52 179

3 Giá trị sản xuất (triệu đ/ha) 10,63 11,91 112

4 Chi phí vật t (triệu đ/ha) 3,79 2,83 75

5 Chi phí trung gian (triệu đ/ha) 2,52 2,16 86

6 Giá trị gia tăng (triệu đ/ha) 4,32 6,91 160

7 Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,43 6,02 176

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,80 4,13 147

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 4,21 5,41 129

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,35 2,69 199

Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến ở huyện Xuân Trờng, Nam Định (số liệu trung bình 3 năm 2000 - 2002)

TT Chỉ tiêu Lúa cải tiến Lúa Tám với lúa cải tiến (%)Tỷ lệ lúa Tám so

1 Năng suất trung bình(tạ/ha) 52,27 33,98 65

2 Đơn giá (1.000đ/kg) 1,94 3,49 180

3 Giá trị sản xuất (triệu đ/ha) 10,13 11,88 117

4 Chi phí vật t (triệu đ/ha) 3,72 2,75 74

5 Chi phí trung gian (triệu đ/ha) 2,52 2,16 86

6 Giá trị gia tăng (triệu đ/ha) 3,89 6,97 179

7 Lãi ròng (triệu đ/ha) 3,00 6,08 203

8 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí vật t (đ) 2,72 4,28 157

9 Hiệu quả đầu t/1đ chi phí trung gian (đ) 4,02 5,45 135

10 Lãi ròng /1đ chi phí trung gian (đ) 1,19 2,76 233

Ghi chú:

- Giá lúa tính trung bình tại các địa phơng sau gặt 1 tháng.

- Các chi phí sản xuất, vật t, trung gian tính trung bình theo số liệu điều tra thực tế tại các điểm. các điểm.

Qua việc so sánh một số chỉ tiêu kinh tế chính của sản xuất lúa Tám và lúa cải tiến cho thấy: hiệu quả của việc sản xuất lúa Tám so với lúa cải tiến ở Nam Định trong vụ Mùa là rất rõ, càng rõ hơn ở những vùng có truyền thống và diện tích trồng lớn nh Hải Hậu, Xuân Trờng. Những vùng có khả năng phát triển lúa Tám lại thờng có tỷ lệ vụ Đông rất thấp. Lúa Tám tuy dài ngày nhng cũng không bị ảnh hởng và tranh chấp với những loại cây trồng và thời vụ

khác trong năm. Hiệu quả của lúa Tám trong vụ Mùa sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế chung của cả năm. Chính vì vậy, khi diện tích lúa Tám đạt đến một tỷ lệ nhất định, cùng với việc xác định mức độ đầu t thích hợp cho lúa Tám (nhất là giống và phân bón) sẽ là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh tế của lúa Tám. Đây cũng là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hệ số đa dạng giống lúa trên đồng ruộng; kết hợp đợc cả mục tiêu chính của sản xuất lúa với việc bảo tồn tài nguyên lúa thông qua sử dụng có sự tham gia của nông dân.

Để củng cố một vùng chuyên trồng lúa Tám đặc sản trong vụ Mùa kết hợp với việc bảo tồn in-situ tài nguyên lúa Tám trên đồng ruộng của nông dân, điều cần thiết nhất là phải quan tâm đến cả ba vấn đề: nâng cao năng suất và chất l- ợng các giống lúa Tám tại địa phơng; hoàn thiện các biện pháp canh tác kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống với những kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại và nhất là xây dựng thơng hiệu và tìm thị trờng cho lúa Tám.

3.2. Nghiên cứu, đánh giá về giống lúa Tám và tác động của một số biệnpháp kỹ thuật đến năng suất và phẩm chất của giống pháp kỹ thuật đến năng suất và phẩm chất của giống

3.2.1. Kết quả thí nghiệm so sánh 4 giống lúa Tám trên 6 mức bón đạm ở 3địa điểm trong 2 năm địa điểm trong 2 năm

Qua phân tích số liệu điều tra hiện trạng về mức độ sử dụng phân bón cho lúa Tám ở 5 huyện trồng nhiều lúa Tám ở Nam Định cho thấy: lợng đạm bón cho lúa Tám ở cả 5 điểm đều ở ngỡng quá cao 100 - 120kg N/ha (8 - 10kg urê/sào Bắc Bộ). Bón đạm là biện pháp đa số các hộ áp dụng với mục đích tăng năng suất, nhng ở một số điểm nh Hải Hậu, Nghĩa Hng việc bón đạm quá cao đã cha đem lại năng suất cao tơng ứng mà còn là nguyên nhân làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh tế của lúa Tám (Hình 3.7).

Để có cơ sở lựa chọn các giống lúa Tám có năng suất cao và chất lợng tốt cho các vùng trồng lúa Tám của Nam Định, bớc đầu xác định liều lợng bón đạm thích hợp cho lúa Tám trong điều kiện hiện tại, đồng thời có cơ sở tham khảo cho việc mở rộng sản xuất lúa Tám ra một số vùng thích hợp khác ở miền Bắc, đã tiến hành bố trí thí nghiệm so sánh 4 giống lúa Tám trên 6 mức bón đạm ở 3 địa điểm nghiên cứu: Nghĩa Hng, Hải Hậu - Nam Định, Hà Trung - Thanh Hóa trong 2 vụ Mùa 2001 và 2002.

3.2.1.1. Tình hình sinh trởng và phát triển của các giống

ở thí nghiệm này chủ yếu nghiên cứu về ảnh hởng của phân đạm đến năng suất và phẩm chất lúa Tám, nhng chúng tôi cũng kết hợp theo dõi quá trình sinh trởng và phát triển của các giống lúa Tám trên các mức bón đạm.

Số liệu trung bình về các chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của lúa Tám trong thí nghiệm so sánh 4 giống lúa Tám trên 6 mức bón đạm ở 3 địa điểm thí nghiệm trên bảng 3.24; 3.25; 3.26 và kết quả theo dõi thực tế đồng ruộng cho thấy:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w