Lợng ma trung bình năm (mm) Trung bình tháng cao nhất

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 121 - 123)

- Trung bình tháng cao nhất + Vào tháng

4.Lợng ma trung bình năm (mm) Trung bình tháng cao nhất

- Trung bình tháng cao nhất + Vào tháng - Trung bình tháng thấp nhất + Vào tháng 1.723,9 333,0 IX 26,4 I 1.716,9 386,5 IX 23,9 I

5. Tổng số giờ nắng trong năm (giờ) 1.665 1.668

6. Năng lợng bức sạ năm (Kcal/cm2) 108,7 112,2

7. Tốc độ gió (m/giây) 2,3 1,7

Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tợng Nông nghiệp

3.3.1.3. Điều kiện đất đai

Điều kiện đất đai ở một số huyện vùng ven biển Thanh Hóa tuy có khác Nam Định, nhng cũng không quá chênh lệch. Theo kinh nghiệm của nhiều nông dân vùng trồng lúa Tám, đất trồng lúa Tám tốt nhất là hơi phèn; một số vùng ven biển Thanh Hóa tuy đất đai không màu mỡ nh Nam định, nhng cũng khá thích hợp với lúa Tám ở yếu tố hơi phèn. Phân tích mẫu đất lấy ở 4 địa điểm thí nghiệm và thử nghiệm mở rộng sản xuất (Hải Hậu, Nghĩa Hng tỉnh Nam Định; Hà Trung, Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá) cho thấy các thông số cơ bản của đất nh: chỉ tiêu về độ pH, độ mặn, mùn, chất dinh dỡng N, P ở dạng tổng số, dung tích chứa CEC của các điểm không có sự khác biệt quá lớn. Các chỉ tiêu N, P, K dễ tiêu nhất là N ở Thanh Hóa tuy có thấp hơn Nam Định nhng có thể bổ sung bằng phân bón; hàm lợng một số nguyên tố trung và vi lợng tuy có sự khác biệt nhng cũng không ở mức quá lớn (Bảng 3.49).

Bảng 3.49. Một số chỉ tiêu lý hóa tính đất ở các điểm nghiên cứu năm 2001

TT Địa điểm

Chỉ tiêu

Nam Định Thanh Hóa

Hải An,

Hải Hậu Nghĩa HngĐồng Lạc, Hà Phong, HàTrung Hải Nhân,Tĩnh gia

1 pHKCL 5,40 5,30 6,60 5,80 2 Độ mặn (mho/cm) 0,36 0,40 0,63 0,39 3 Mùn (%) 1,85 1,95 2,80 1,90 4 N tổng số (%) 0,09 0,09 0,13 0,10 5 P2O5 tổng số (%) 0,09 0,10 0,10 0,10 6 N dễ tiêu (mg/100g đất) 7,20 5,20 4,20 4,40 7 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 2,90 3,30 3,50 3,20 8 K2O dễ tiêu (mg/100g đất) 10,30 11,10 10,10 11,50 9 CEC (mg/100g đất) 12,08 11,44 14,00 13,02 10 Cl % (Lđl/ 100g đất) 0,02 0,02 0,03 0,02 11 Ca2+ (Lđl/ 100g đất) 5,18 3,10 7,68 4,45 12 Mg2+ (Lđl/ 100g đất) 1,67 2,12 0,46 1,45 13 Na+ (Lđl/ 100g đất) 0,06 0,37 0,05 0,06 14 Zn (Lđl/ 100g đất) 15,60 24,90 34,50 26,50 15 Cu (Lđl/ 100g đất) 30,90 24,50 18,60 21,80

và Viện Nông hóa Thổ nhỡng.

* Trên cơ sở các điều kiện tự nhiên và điều tra kinh tế - xã hội, truyền thống và tình hình sản xuất hiện tại đã tiến hành thử nghiệm trồng 4 giống lúa Tám thơm ở 2 huyện: Hà Trung và Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa từ vụ Mùa 2001 – 2004; đồng thời kết hợp bố trí thí nghiệm so sánh 4 giống lúa Tám thơm trên 6 mức bón đạm tại HTX Hà Phong huyện Hà Trung.

- Giống lúa cho sản xuất thử nghiệm lấy tại Nam Định: giống Tám Xoan ở HTX Nghĩa Lạc; Nghĩa Hng; giống Tám Tiêu, Tám Nghệ ở HTX Hải An, Hải Hậu; giống Tám Xuân Đài (ấp bẹ) lấy ở HTX Xuân Đài, Xuân Trờng.

- Quy trình kỹ thuật thử nghiệm trồng lúa Tám ở Thanh hóa đợc xây dựng phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa, Phòng Nông nghiệp huyện Hà Trung, Tĩnh Gia và các Hợp tác xã trực tiếp sản xuất. Trên cơ sở số liệu điều tra thực tế về tình hình sản xuất lúa nói chung và nhất là trong vụ Mùa của các vùng dự kiến mở rộng sản xuất, đồng thời tiếp thu quy trình kỹ thuật sản xuất lúa Mùa muộn nh nhóm giống Mộc Tuyền, Bao Thai là các giống còn trồng phổ biến trong vụ Mùa tại các điểm trên nh: thời vụ, chọn ruộng, làm mạ, chăm sóc, bảo vệ và quản lý đồng ruộng.... Có điều chỉnh một số điểm theo quy trình sản xuất lúa Tám thơm ở Nam Định nh: lợng giống/ha, mật độ cấy không quá dày vì lúa Tám đẻ khỏe, bón ít phân đạm, chọn giống, thu hoạch và bảo quản lúa Tám... (phụ lục 12).

3.3.2. Kết quả thử nghiệm mở rộng sản xuất lúa Tám ở Thanh Hóa3.3.2.1. Kết quả thử nghiệm ở Hà Trung năm 2001 và 2002 3.3.2.1. Kết quả thử nghiệm ở Hà Trung năm 2001 và 2002

Vụ Mùa 2001, bắt đầu gieo trồng thử nghiệm 4 giống lúa Tám tại HTX Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hoá gồm: Tám Xoan, Tám Tiêu, Tám Nghệ và Tám Xuân Đài trên tổng diện tích thử nghiệm là 5ha với 14 hộ nông dân tham gia; kết hợp bố trí thí nghiệm so sánh 4 giống lúa Tám trên 6 mức bón đạm. Toàn bộ diện tích cấy lúa Tám đợc bố trí vào 1 khu ruộng liền khoảnh để tiện quản lý, chăm sóc và đặc biệt là để bảo vệ khi cuối vụ. Vụ Mùa 2001 - 2002, HTX Hà Trung vẫn còn duy trì một số giống Mùa muộn ở cùng khu vực trồng lúa Tám nh: Mộc Tuyền, Nếp Cau với tỷ lệ thấp (7 - 10%) nên việc quản lý đồng ruộng và bảo vệ mùa màng và cuối vụ cũng thuận tiện hơn.

- Kết quả thử nghiệm vụ Mùa 2001 cho thấy, cả 4 giống: Tám Xoan, Tám Tiêu, Tám Xuân Đài và Tám Nghệ đều sinh trởng và phát triển tốt, riêng giống Tám Xuân Đài quá dài ngày (thu hoạch muộn hơn các giống khác 7-10

ngày) nên bị chuột phá hại rất nặng vào cuối vụ. Đến vụ Mùa 2002 tiếp tục gieo trồng 2 giống lúa Tám Xoan và Tám Tiêu với tổng diện tích thử nghiệm mở rộng: 21,5ha, có 165 hộ tham gia sản xuất. Giống Tám Nghệ và Tám Xuân Đài không đợc ngời dân chấp nhận, bị loại bỏ ngay năm sau. ở thí nghiệm so sánh 4 giống Tám ở 6 mức bón đạm vụ Mùa 2001 - 2002, giống Tám Xuân Đài cũng là giống có năng suất kém nhất.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 121 - 123)