Kết quả điều tra sự diễn biễn về chủng loại, số lợng cácgiống lúa ở Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng qua các thời kỳ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 49 - 50)

- I, II, III: Lần nhắc I, II,

A.Kết quả điều tra sự diễn biễn về chủng loại, số lợng cácgiống lúa ở Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng qua các thời kỳ

Tổng số giống lúa sử dụng giảm mạnh và không đều qua các thời kỳ, từ 32 giống giai đoạn 1960 - 1975 còn 13 giống năm 2002, giảm 56%. Đặc biệt là các giống địa phơng có tốc độ giảm số lợng càng lớn, từ 25 giống trớc năm 1975 còn 5 giống năm 2002 và trong số 5 giống đó cũng chỉ có hai giống còn đợc sử dụng phổ biến là Tám Xoan và Nếp Thái Bình. Các giống cải tiến tuy có tăng về số lợng nhng thời gian sử dụng của một giống trên đồng ruộng lại ngắn hơn giống địa ph- ơng. Điều đáng chú ý ở đây là không có một giống cải tiến nào tồn tại phổ biến trên đồng ruộng đến trên 20 năm (Bảng 3.3). Trong khi đó, các giống địa phơng hiện đang còn sử dụng là những giống đã tồn tại từ rất lâu, có giống đã hàng trăm năm với diện tích gieo trồng lớn nh: Tám Xoan, Nếp Hoa vàng..., điều đó càng minh chứng rõ cho tính bền vững của giống địa phơng cao hơn nhiều so với giống cải tiến.

Kết quả ở Bảng 3.4 cũng cho thấy: nhóm lúa Nếp ít biến động, luôn giữ ở mức từ 5 - 7 giống. Trong nhóm này, các giống Nếp địa phơng luôn có số l- ợng và diện tích lớn. Vì đây là các giống có phẩm chất đặc biệt, yêu cầu về số lợng cũng không lớn nên các hộ thờng tự duy trì, chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt, số lợng bán ra thị trờng không nhiều.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm kê giống lúa gieo trồng qua các thời kỳ ở hợp tác xã Nghĩa Lạc, Nghiã Hng, Nam Định

1960 – 1975 1976 – 1986 1987 – 1998 1999- 2000 2002

1. 661

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 49 - 50)