Bảo tồn thông qua sử dụng tài nguyên di truyền lúa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 30 - 31)

- Đồng hóa kal

1.5.3. Bảo tồn thông qua sử dụng tài nguyên di truyền lúa

Tập đoàn giống lúa địa phơng ở nớc ta phong phú cả về số lợng và chất l- ợng. Tuy nhiên, các giống địa phơng đã và đang bị thay thế và mất đi với tốc độ rất lớn do việc mở rộng và phát triển những giống cải tiến có năng suất cao phục vụ nhu cầu về lơng thực cho việc tăng dân số. Mặc dù vậy, một số giống cổ truyền thích nghi tốt với những vùng sinh thái, mà giống mới không thể thích nghi hoặc những giống có phẩm chất đặc biệt đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, vẫn còn giữ một vị trí nhất định trong hệ sinh thái do nhiều nguyên nhân khác nhau (Lu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn, 1994) [57].

Một số vùng do điều kiện tự nhiên và khí hậu khắc nghiệt không thể sử dụng đợc một loại giống đồng nhất và đơn điệu. Một giống mới có tốt đến đâu cũng không thể thích hợp cho mọi vùng, mọi điều kiện kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, ngời nông dân, bằng kinh nghiệm thực tế trồng trọt đã lựa chọn một tỷ lệ giống mới, giống địa phơng một cách phù hợp để khai thác hiệu quả nhất những điều kiện tự nhiên và xã hội nơi mình đang sống (Grain, 1992) [93].

Do yêu cầu sử dụng sản phẩm, thị hiếu về chất lợng khác nhau của ngời dân (làm bánh, nấu rợu...); những nhu cầu đó cũng đa dạng nh chính hệ thống cây trồng mà họ đang lu giữ và sử dụng. Việc sản xuất ở các hộ nông dân chủ yếu là tự cấp tự túc, việc họ lựa chọn những giống cây trồng đem lại sản phẩm trực tiếp cần thiết cho mình nhiều hơn cả việc giống đó là tốt hay cha tốt, hiệu quả kinh tế cao hay thấp (Katherine Warmer,1996) [25].

Do khả năng quản lý và điều kiện sản xuất hạn chế của một cộng đồng nông dân, dù các giống cải tiến có thể cho năng suất cao ngay tại vùng đất của họ, nhng chính bản thân họ lại thiếu những hiểu biết về giống mới hay kỹ thuật và điều kiện đầu t cha theo kịp các yêu cầu của giống mới, vì thế họ trồng những giống mới lại không cho năng suất cao bằng chính các giống địa phơng phù hợp với trình độ của họ (IPGRI - FAO, 1995 [97].

Từ những lý do trên, việc xác định một bộ giống lúa theo một tỷ lệ hợp lý giữa địa phơng và cải tiến sẽ là cơ sở cho một hệ thống nông nghiệp bền vững và có hiệu quả cao, dần dần tạo ra một sự cân bằng mới thay thế cho sự cân bằng vốn có của những hệ thống canh tác cổ truyền. Điều đó tạo cơ sở vững chắc cho việc bảo tồn an toàn các nguồn gen cây trồng trên đồng ruộng

của ngời nông dân theo hớng kết hợp đợc nhiều mục đích: vừa bảo tồn vừa sử dụng, vừa bảo tồn vừa phát triển, vừa bảo tồn vừa bồi dỡng chọn lọc để cải tiến và nâng cao hiệu quả của giống.

Hiện nay, việc bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền cây lúa luôn đợc quan tâm đặc biệt và là một vấn đề thời đại. Năm 2004 đợc FAO chọn là năm "Quốc tế Lúa gạo" với khẩu hiệu "Lúa gạo là sự sống" nhằm gây sự chú ý và quan tâm đến loại lơng thực chính yếu này. Một trong những mục tiêu đầu tiên của chơng trình là bảo tồn sự đa dạng của quỹ gen cây lúa. Điều đó khẳng định rằng, việc bảo tồn quỹ gen cây lúa cũng đã trở thành một vấn đề thời đại.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w