Tạp giao4 Tạp giao4 Tạp giao4 68 Tạp giao 5 68 Tạp giao

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 52 - 54)

- I, II, III: Lần nhắc I, II,

67.Tạp giao4 Tạp giao4 Tạp giao4 68 Tạp giao 5 68 Tạp giao

68. Tạp giao 5 68. Tạp giao 5

69. Khang dân 1870. X21 70. X21

32 giống 27 giống 38 giống 17 giống 13 giống

Cũng có thể chia sự biến động về số lợng và thành phần các giống lúa ở Nghĩa Lạc theo các thời kỳ cùng với những thời kỳ phát triển của nền kinh tế.

- Giai đoạn trớc 1960 - 1975: các giống địa phơng chiếm u thế với 25 giống (78%), giai đoạn này do chiến tranh, khoa học kỹ thuật kém phát triển, hạn chế về sự giao lu quốc tế và cả về khả năng đầu t, trình độ quản lý sản xuất, nên chủ yếu dùng giống địa phơng. Một số giống Cải tiến nh NN8, NN5, NN22 bắt đầu đợc phổ biến ở một số vùng đem lại năng suất cao đã mở đầu cho cuộc Cách mạng xanh ở Việt Nam cũng nh ở địa phơng.

- Giai đoạn 1976 - 1986: là giai đoạn đặc biệt khó khăn về lơng thực. Các giống cải tiến đợc phổ biến nhiều hơn, nhng do điều kiện đầu t và quản lý cha theo kịp, nên không phát huy đợc hiệu quả cao về năng suất, diện tích gieo trồng thấp. Các giống địa phơng tuy giảm từ 25 còn 17 giống nhng vẫn chiếm u thế về cả số lợng và diện tích.

- Giai đoạn 1987 - 1998: do có sự thay đổi lớn trong quản lý ruộng đất, ng- ời nông dân thực sự quyết định việc gieo trồng của mình. Số lợng các giống địa phơng bị loại đi nhanh chóng và thay thế chúng là các giống cải tiến có tiềm năng năng suất cao nh CR203, C10, DT10...; số lợng các giống cải tiến tăng lên nhanh chóng (27 giống). Những giống cải tiến do đợc đầu t thâm canh đã phát huy u thế về năng suất và đợc gieo trồng với diện tích lớn. Những giống Địa phơng tồn tại trong giai đoạn này chủ yếu là các giống Nếp (6 giống) trên tổng số 11 giống địa phơng và cũng chỉ với diện tích nhỏ; ở những nơi cha đủ điều kiện thâm canh giống mới hoặc do thói quen gieo trồng nhiều loại giống còn tồn tại từ trớc phục vụ cho việc tự cấp tự túc lơng thực. Sản xuất lúa gạo ở cuối giai đoạn này đã mang nhiều tính chất của sản xuất hàng hoá. Số lợng và chủng loại các giống lúa cải tiến đợc nhanh chóng thay đổi để phù hợp với yêu cầu thâm canh tăng năng suất, một

giống cải tiến có khi chỉ tồn tại trong vài ba năm và lại bị thay thế bằng một giống khác (Bảng 3.4, Hình 3.2).

Bảng 3.4. Diễn biến số lợng, chủng loại giống lúa qua các giai đoạn ở HTX Nghĩa lạc, Nghĩa Hng, Nam Định

Năm Loại giống 1960 - 1975 1976 - 1986 1987 - 1998 1999 – 2000 2002 Số l- ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%) Tổng số 32 100 27 100 38 100 17 100 13 100 - Nếp 5 15,6 7 26 8 21,1 5 29,4 4 30,8 - Tẻ 27 84,4 20 74 30 78,9 12 70,6 9 69,2

Giống Địa phơng 25 78,1 17 63 11 28,9 5 29,4 5 38,5

- Nếp 5 15,6 7 26 6 15,8 3 17,6 3 23,1

- Tẻ 20 62,5 10 37 5 13,2 2 11,8 2 15,4

Giống Cải tiến 7 21,9 10 37 27 71,1 12 70,6 8 61,5

- Nếp 0 0 0 0 2 5,1 2 11,8 1 7,7

- Tẻ 7 21,9 10 37 25 65,8 10 58,8 7 53,8

Hình 3.2. Diễn biến số lợng giống lúa trồng qua các giai đoạn ở HTX Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng, Nam Định

- Giai đoạn 1999 - 2000: tổng số chỉ còn 17 giống với 5 giống địa phơng (Tám, Nếp) và 12 giống cải tiến, trong đó có đến 9 giống có nguồn gốc Trung Quốc. Giai đoạn này số lợng giống giảm mạnh, nhất là giống cải tiến, do yêu cầu lựa chọn của ngời dân ở giai đoạn này có tính thị trờng, phục vụ sản xuất hàng hoá cao hơn đối với các giống lúa và xu thế các hộ không dùng nhiều loại giống trong một vụ để tăng hiệu quả kinh tế.

- Giai đoạn sau 2000 - 2002: tổng số giống vẫn tiếp tục giảm và chủ yếu là các giống cải tiến, nhng các giống địa phơng không có sự suy giảm tiếp và vẫn ổn định ở 5 giống. Dù số lợng đã giảm rất nhiều, nhng diện tích gieo trồng giống địa phơng đặc sản nhất là trong vụ Mùa lại có xu hớng tăng dần. Điều này đợc giải thích là khi nguồn cung cấp lơng thực đã vợt khá xa ngỡng yêu cầu tiêu dùng của ngời dân, họ lại có xu hớng trồng các giống có chất lợng cao và có hiệu quả kinh tế. Nhóm giống lúa địa phơng: Tám Xoan, Tám Tiêu, Nếp Hoa vàng, Nếp Thái Bình đã tồn tại từ rất lâu trên đồng ruộng; qua quá trình chọn lọc, thải loại, chúng đã chứng tỏ đợc khả năng thích nghi cao với điều kiện của địa phơng, là giống lúa mang lại hiệu quả kinh tế và đợc lựa chọn là một trong những giống chính trong hệ thống canh tác lúa nớc ở đây. Điều đó đặt cơ sở vững chắc cho việc quy hoạch một vùng trồng lúa đặc sản hàng hoá kết hợp bảo tồn in-situ tài nguyên lúa Tám thông qua sử dụng.

B. Kết quả bình chọn và đánh giá của các hộ nông dân ở HTX Nghĩa Lạc,Nghĩa Hng, Nam Định về sở thích và nguyện vọng của họ với các giống lúa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HIỆN TRẠNG SẢN SUẤT LÚA (Trang 52 - 54)