- Đồng hóa kal
1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và trong nớc
Lúa là một trong ba cây lơng thực quan trọng nhất của loài ngời, hơn một nửa dân số thế giới sống nhờ lúa gạo, đặc biệt ở khu vực châu á, châu Phi và Mỹ La Tinh. Sản xuất lúa gạo trên toàn thế giới trong ba thập kỷ gần đây đã tăng đáng kể: năm 1970 sản lợng 308,77 triệu tấn, đến năm 1998 đã đạt sản lợng 568,2 triệu tấn, năm 2004 đạt 611 triệu tấn, năm 2007 đạt 643 triệu tấn (FAO. Food outlook, 2004, 2006) [87], [88].
Tuy tổng sản lợng lúa tăng đáng kể, nhng do dân số tăng nhanh nhất là ở các nớc đang phát triển châu á, châu Phi và Mỹ La Tinh, nên vấn đề lơng thực vẫn là vấn đề cấp bách cần quan tâm trớc mắt và lâu dài. Châu á là vùng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo lớn nhất thế giới, 85% sản lợng lúa toàn thế giới do 8 n- ớc ở châu á sản xuất: Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nhật Bản (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2004 - 2007; FAO Food Outlook, 2004) [3,4,5], [87].
Theo dự báo của Tổ chức Nông - Lơng Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lợng lơng thực toàn cầu năm 2007 - 2008 sẽ đạt 2.100 triệu tấn. Sản lợng gạo toàn cầu
năm 2008 cũng không vợt nhiều so với năm 2007 (643 triệu tấn). Mậu dịch gạo thế giới năm 2007 đạt 30 triệu tấn và dự báo sẽ đạt còn tăng thêm ở năm 2008 (FAO. Food Outlook, 2006, 2007) [88], [89]. Giá gạo xuất khẩu trong năm 2007 đã tăng nhiều so với các năm trớc; FAO dự báo giá gạo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2008 do sự hạn chế về nguồn cung.
Hiện tại, nhu cầu tiêu thụ gạo thơm tăng mạnh trên khắp thế giới, những ngời nông dân châu á đang nỗ lực hết sức để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ một số các loại gạo chất lợng cao. Thái Lan đang tìm cách tăng năng suất loại gạo nổi tiếng Khaw Dak Mali, trong khi đó ấn Độ và Pakistan nhận đợc ngày càng nhiều đơn đặt hàng yêu cầu nhập khẩu gạo Basmati hạt dài từ Mỹ, Trung Đông và nhất là Cộng đồng châu Âu (FAO Food Outlook, 2007) [88].
Trong tổng lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu vẫn là gạo chất lợng thấp, tỷ lệ gạo hạt dài chất lợng cao, gạo thơm không đáng kể. Năm 2004, trong tổng sản lợng gạo xuất khẩu gần 3,9 triệu tấn, có hơn 100.000 tấn gạo thơm, trong đó 90% là gạo Jasmin tập trung ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội Lơng thực Việt Nam, việc mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo thơm Việt Nam hiện đang gặp không ít khó khăn do sản lợng hàng hóa không lớn, không đáp ứng yêu cầu cung cấp thờng xuyên và liên tục cho khách hàng. Chất lợng gạo thơm Việt Nam cha ổn định, đặc biệt là màu sắc không đồng đều, mùi thơm không giữ đợc lâu (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000) [10].
Thực ra, không phải đến bây giờ chúng ta mới có giống lúa thơm nhập từ nớc ngoài nh: Khaw Dak Mali, Jasmine, Basmati ở phía Nam và các giống Bắc Thơm 7, VD10, VD20... ở phía Bắc; mà từ xa xa, vùng đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều giống lúa thơm nổi tiếng nh giống Tàu Hơng, Chợ Đào, Nàng Hơng, Nàng Thơm; vùng đồng bằng Bắc Bộ với các giống Tám Xoan, Tám Tiêu, Tám Xuân Đài, Tám Nghệ... với hơng thơm và chất lợng rất tốt đợc thị tr- ờng trong và ngoài nớc a chuộng (Nguyễn Văn Luật và cs., 2001; Nguyễn Hữu Nghĩa, 2005) [27], [35].
Hiện nay, không chỉ thị trờng thế giới, nhất là các nớc ASEAN mà ngay cả thị trờng trong nớc cũng có nhu cầu gạo thơm rất lớn. Lúa thơm đang trở thành cách làm ăn mới, t duy mới và đang kéo các vùng lúa hàng hóa của Việt Nam gần lại với các vùng lúa xuất khẩu của các nớc trong khu vực và thế giới