- Đồng hóa kal
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 1 Điều tra thu thập số liệu
2.3.1. Điều tra thu thập số liệu
- Phỏng vấn nông dân lấy số liệu sơ cấp: các mẫu điều tra, câu hỏi và phơng pháp thực hiện chung đợc xây dựng theo phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA), để lấy số liệu ở 225 hộ nông dân thuộc 15 xã, 5 huyện tỉnh Nam Định .
+ Sử dụng mẫu biểu câu hỏi điều tra của dự án bảo tồn in - situ đa dạng sinh học để đánh giá tổng quát (VASI and IPGRI, 1991) [129] (Phụ lục 11.1).
+ Sử dụng phiếu mô tả và đánh giá đặc điểm các giống lúa địa phơng phổ biến trong cộng đồng của ngời nông dân (VASI and IPGRI, 1991) [129], thực hiện với 59 hộ nông dân tại Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng, Nam Định (Phụ lục 11.2).
+ Sử dụng mẫu điều tra PPB (IPGRI - FAO, 1995) [97] để xác định sự đánh giá của nông dân về tính trạng của các giống lúa bằng hình thức họp các hộ nông dân điển hình (Phụ lục 11.3).
+ Sử dụng phiếu điều tra thông tin về thực vật học dân tộc và kiến thức cổ truyền các giống lúa đặc sản (Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật) [61] để lấy thông tin ở các hộ nông dân về kiến thức cổ truyền (Phụ lục 11.4).
+ Sử dụng phiếu điều tra quá trình cung cấp giống theo thời gian (Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật) [61] để xác định các hình thức cung cấp và bảo quản giống trong cộng đồng (Phụ lục 11.5).
+ Sử dụng phiếu điều tra tình hình sản xuất và kỹ thuật sản xuất lúa của nông dân Nam Định (Phụ lục 11.6) để lấy số liệu về các yếu tố kỹ thuật, chi phí sản xuất của các hộ nông dân (Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật).
- Thu thập số liệu thống kê, kinh nghệm sản xuất (một số lão nông có kinh nghiệm, Hợp tác xã, Phòng Nông nghiệp huyện, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, Trung tâm Khuyên nông....) lấy số liệu thứ cấp.
Trên cơ sở số liệu sơ cấp và thứ cấp, tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá kiến thức cổ truyền, đa dạng sinh học và hiện trạng sản xuất lúa Tám ở các hộ nông dân.