- Cácgiống lúa thuần: nguồn cung cấp hạt giống chính của cácgiống lúa thuần cũng là ngời nông dân tự để giống Tỷ lệ các hộ tự để giống trung bình từ
2- ảnh hởng của các loại phân bón đến năng suất lúa Tám
3.1.3.4. Kỹ thuật thu hoạch, phơi và bảo quản lúa Tám
Trên cơ sở điều tra thực tế kinh nghiệm của nông dân các vùng trồng lúa Tám truyền thống ở Nam Định về các biện pháp kỹ thuật sau thu hoạch (số liệu điều tra phỏng vấn hộ, họp dân, bình tuyển giống), có thể rút ra một số nhận định tổng quát sau:
Về thu hoạch lúa
Từ lâu, ngời nông dân ở các vùng trồng lúa Tám trên miền Bắc, đặc biệt là vùng lúa Tám đặc sản Nam Định, đã có kinh nghiệm về xác định thời điểm thu hoạch lúa Tám. Khoảng 27 - 28 ngày sau khi lúa trỗ hết (theo các tính của nông dân là 80% các bông cái đã trỗ), khi lá lúa chuyển màu vàng nhạt khoảng 50%, các hạt lúa ở giữa bông đã vàng đều, bông lúa chín khoảng 80% thì tổ chức thu hoạch“Lúa Tám gặt tám”, lúa Tám sẽ có mùi thơm cao nhất. Vào thời gian này, trời thờng mát mẻ, nhiều sơng vào buổi sớm, nắng mạnh vào buổi tra, các hộ thờng chọn ngày nắng ráo để thu hoạch. Thờng bắt đầu thu hoạch vào lúc 9 giờ sáng, để cho cây lúa ráo sơng, lúa thu và bó không bị ớt. Với quy mô sản xuất nh hiện tại, mỗi hộ chỉ thu gọn trong 2 - 3 ngày. Gần đây, để tăng năng suất, nhiều hộ có xu hớng để lúa thật chín mới thu hoạch. Lúa trỗ sau 33 - 35 ngày hoặc hơn nữa, ngời nông dân có ý đợi cho lá lúa rạc hẳn, bông lúa chín đẫy mới thu hoạch, có năm gặp ma, nhiều hộ còn để đến trên 35 ngày mới thu hoạch. Với lợng bón đạm bình quân rất cao, nhiều hộ thấy lúa xấu còn bón đón đòng kết hợp đạm với kali nên bộ lá lúa xanh lâu, thời gian thu hoạch lúa càng có xu hớng muộn hơn. Khi bón nhiều đạm, lúa Tám bị đổ nặng; nếu gặp trời ma và thu muộn, tỷ lệ hạt lúa bị đen đầu (gạo đầu ruồi) cao làm giảm chất lợng gạo Tám.
Về phơi lúa
Sau khi thu hoạch, ngời ta thờng tổ chức tuốt lúa ngay kể cả khi gặp trời ma, một số vùng còn tổ chức tuốt lúa ngay tại ruộng. Trớc đây, lúa Tám đợc phơi khá công phu trên nền sân đất, nền sân gạch có lót chiếu cói và phơi nhiều nắng dần đến khô. Nếu gặp trời ma thì phải tãi dầy lúa trên nền nhà hoặc nền có mái che để đợi phơi khi nắng. Hiện nay, hầu hết các hộ không còn thói quen lót chiếu cói cũ để phơi lúa Tám mà lúa thờng đợc phơi trực tiếp trên nền sân gạch hoặc xi măng. Ngời ta thờng tận dụng ngay khi trời nắng to để phơi nhanh
cho đến khô kiệt và đa vào đóng bao. Gặp khi trời ma cũng chỉ vun đống che phủ chờ khi nắng để phơi, có năm ma kéo dài phải đợi hàng tuần lúa mới đợc phơi, có hộ lúa đã bắt đầu lên men và mốc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm độ thơm của lúa Tám.
Về bảo quản lúa
Sau khi lúa Tám đợc phơi khô, việc bảo quản lúa Tám chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu bán và khả năng tiêu thụ của thị trờng. Các hộ nghèo thờng là những hộ có sản lợng thấp thờng bán ngay sau khi gặt, không quan tâm đến việc giá cao hay thấp. Những hộ có điều kiện kinh tế và sản lợng cao mới tổ chức bảo quản lúa, hoặc mua thêm của những hộ khác để bảo quản và chờ đợc giá bán cao.
Trớc đây, việc bảo quản thờng rải đều trong các hộ, vì thế mỗi hộ chỉ bảo quản khoảng 5 - 10 tạ, họ sẽ bán và ăn dần cho đến vụ tiếp sau. Mỗi hộ tùy theo điều kiện thờng giành khoảng 50% lợng lúa Tám của mình để bảo quản dài hạn (5 - 10 tháng), số lúa này thờng đợc bảo quản rất kỹ trong chum vại sành, nhiều hộ còn lót lá chuối khô hoặc vôi để chống ẩm. Với cách bảo quản nh vậy, sau 5 - 10 tháng chất lợng lúa Tám vẫn cơ bản giữ đợc nh ban đầu. Số còn lại sẽ đợc đóng bao hoặc cót để tiêu thụ ngay trong vài tháng.
Hiện tại, sản xuất lúa Tám ở Nam Định đã mang tính thị trờng cao, chỉ sau khi gặt khoảng 1 tháng, phần lớn lúa Tám đã đợc tập trung ở các hộ có khả năng đầu t và các hệ thống đại lý từ nhỏ đến lớn, từ đó lúa Tám đợc tiếp tục bảo quản và đa dần đến ngời tiêu dùng. Những năm lúa Tám càng đợc giá cao thì quá trình tập trung này càng nhanh. Một hình thức bảo quản đợc ít hộ dùng để bảo quản là đóng bao 2 lớp, lớp ngoài là bao tải dứa và lớp trong là bao nilon để ở nơi khô và thoáng mát. Lúa Tám ở độ ẩm dới 12% đợc bảo quản nh vậy sau 5 - 6 tháng cũng không bị giảm chất lợng và độ thơm đáng kể, những hộ có số lợng nhiều thì chỉ đóng tạm bao 1 lớp và đợi tiêu thụ.
Những hộ có ý định bán ngay sau khi thu hoạch lại thờng không có ý thức trong việc bảo quản và giữ chất lợng lúa. Những ngời mua cũng không thể có một hệ thống kiểm tra chất lợng lúa Tám khi mua, vì thế họ chỉ mua thế nào bán thế đó, chất lợng lúa Tám hoàn toàn không ai kiểm soát đợc. Một lý do nữa làm giảm chất lợng lúa Tám sau bảo quản là do những đại lý lúa nói chung chỉ là những hộ tiểu thơng thuần túy, họ không có ý thức cũng nh không áp dụng một biện pháp bảo quản nào, chỉ cần đạt đợc mục tiêu là không ẩm mốc. Nhiều đại lý do không đủ kho chứa nên sau khi mua gửi lại nhà chủ và việc bảo quản
gần nh không đợc bên nào quan tâm, đây cũng là một nguyên nhân nữa góp phần làm giảm chất lợng gạo Tám.