- Đồng hóa kal
1.5.4. Bảo tồn nguồn gen lúa đặc sản trong nguồn gen cây lúa Việt Nam
Lúa đặc sản là tên chung chỉ những loại lúa có chất lợng, phẩm chất nấu n- ớng cao và nhất là có mùi thơm đặc trng. Mùi thơm của những loại lúa này là do gen “fgr” chi phối đợc tìm thấy trên nhiễm sắc thể số 8 (Ahn et al., 1992) [67]. Lúa thơm có số lợng lớn chất hóa học 2 - acetyl - 1 - pyrroline có mùi thơm nh loại bắp nổ (popcorn) (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000; Lê Doãn Diên, 2002) [10], [14]. Mùi thơm của các giống lúa thơm thờng biến động theo điều kiện môi trờng nh đất đai, khí hậu và cả điều kiện sản xuất. Nhiều giống lúa thơm tại nơi nguyên sản nếu mang đi trồng ở nơi khác thì thờng mùi thơm sẽ giảm, nh- ng cũng có nhiều trờng hợp các giống lúa thơm khi mang trồng tại một số vùng khác lại phát triển tốt mà vẫn duy trì đợc mùi thơm và chất lợng không kém ở nơi nguyên sản (Hoàng Văn Phần, 2003) [39].
Các giống lúa cổ truyền, trong đó có các giống lúa đặc sản, chứa nguồn gen phong phú có thể đợc dùng để tạo ra những giống lúa cải tiến với các đặc tính mong muốn. Các nhà tạo giống trong tơng lai phụ thuộc rất nhiều vào nguồn gen cung cấp để nâng cao năng suất và chất lợng, sản xuất bền vững để bảo đảm an toàn lơng thực. Tuy nhiên, việc sử dụng một số ít giống có năng suất cao đã gây ra hiện tợng xói mòn nguồn gen do sự biến mất dần gen của các giống lúa cổ truyền (Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang, 2004) [11].
Trên phạm vi toàn cầu, công tác bảo quản nguồn gen cây lúa đã đợc ủy ban Lúa gạo Quốc tế của FAO thực hiện trong thập kỉ 50. Từ năm 1962, Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) ở Los Banõs (Philippines) đã bắt đầu chơng trình thu thập, bảo quản và đánh giá các giống lúa cổ truyền và các loại lúa dại. Khoảng 90.000 giống lúa trồng trên khắp thế giới đã đợc lu giữ ở IRRI. Nhng sự bảo quản tại các phòng lạnh (Ex-situ) hiện nay có thể làm cản trở sự tiến hóa
của các giống lúa này với môi trờng. Vì vậy, việc bảo quản nội vi (in-situ) đối với các giống lúa là rất cần thiết (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2007) [37].
Số lợng các giống lúa đặc sản cổ truyền đợc biết ở các ngân hàng gen cây lúa của các nớc còn ít đợc công bố và rất khác nhau, nhng phần lớn là ở châu á (Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam....).
Tại Việt Nam, từ năm 1952, Viện Trồng trọt, tiền thân của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, đã nghiên cứu quỹ gen cây lúa và xây dựng ngân hàng gen cây lúa. Viện đã tiến hành thu thập quỹ gen lúa ở nhiều vùng của miền Bắc Việt Nam. Đến đầu những năm 1960 đã có trên 800 giống lúa địa phơng đợc thu thập, nghiên cứu và đánh giá. Đây là các giống lúa Chiêm và lúa Mùa địa phơng miền Bắc Việt Nam, trong đó có các giống lúa Tám và các giống lúa Nếp cổ truyền hiện đợc lu giữ tại Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia(Lu Ngọc Trình, 1997; 1999) [59], [126].
Đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX, với sự hợp tác của IRRI, Nhật Bản, IPGRI... Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã thu thập đợc 3.000 giống lúa địa phơng từ nhiều vùng có nguy cơ xói mòn nguồn gen cao. Hiện nay, tại Trung tâm đang bảo quản hơn 5.000 mẫu giống lúa địa phơng, đợc su tập từ những vùng khác nhau về địa hình, khí hậu, địa lý, tập quán canh tác, dân tộc, lịch sử trồng lúa,... trên lãnh thổ Việt Nam. Trong số các giống lúa địa phơng đang bảo quản này, có khoảng 1.200 mẫu giống lúa Nếp truyền thống, với 200 mẫu giống lúa ruộng ở khu vực đồng bằng, thu thập trớc năm 1990 và hơn 1.000 mẫu giống đợc thu thập sau năm 1990 ở khu vực miền núi (Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Văn Viết, 2004) [36]. Trong số 711 giống lúa địa phơng phía Bắc Việt Nam có 68 giống lúa thơm, chiếm 9,6% tập đoàn nghiên cứu, trong số 577 giống lúa Japonica phía Bắc Việt Nam có 363 giống lúa Nơng, chiếm 62,9% (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [45].
Theo Trần Văn Đạt (2004) [15] trong 100 năm qua, số giống lúa địa ph- ơng từ 1.200 - 2.000 giống vào đầu thế kỷ đã tăng lên khoảng 13.000 - 15.000 giống hiện nay, chứng tỏ rằng lúa địa phơng đang tiến hóa theo thời gian và không gian khá nhanh, nhng cũng có thể nhiều giống lúa cùng một thứ mà khác tên hoặc là đã tiến hóa để thích ứng với điều kiện sinh thái của từng địa phơng.
Có thể khẳng định rằng nguồn gen lúa đặc sản nói chung và lúa Tám nói riêng trong nguồn gen cây lúa Việt Nam đang đợc bảo tồn là vô cùng quí giá và quan trọng. Nhiều gen quí về các mặt: chất lợng gạo, khả năng chống chịu với những điều kiện bất lợi về sinh học, phi sinh học đã đợc phát hiện và đang đợc dùng làm các gen hữu dụng trong các chơng trình cải tiến giống đã nói lên tầm quan trọng của công tác bảo tồn nguồn gen lúa đặc sản trong nguồn gen cây lúa Việt Nam (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2002; 2007) [34], [37]. Nếu có sự đầu t thích đáng cho công tác chọn lọc các giống lúa Tám ở Nam Định, rất có thể chúng ta cũng sẽ có những giống lúa thơm nổi tiếng thế giới tơng tự nh Basmati 370 của ấn Độ hay Khao Dawk Mali 105 của Thái Lan.
Các giống lúa Tám ở Nam Định đã góp phần tạo nên thơng hiệu có giá trị cho cây lúa Việt Nam. Tuy nhiên, những năm gần đây, những giống lúa này đã bị mai một về cả số lợng và chất lợng vốn có của giống. Nếu nh không có các biện pháp phục tráng và bảo tồn kịp thời, chúng ta sẽ mất đi một nguồn gen quý, một tiềm năng lớn của nghề trồng lúa Việt Nam. Vì vậy, việc bảo tồn các giống lúa Tám lại càng có ý nghĩa thực tiễn cả trớc mắt và lâu dài. Càng có tác dụng hơn nếu việc bảo tồn đợc thực hiện ngay trên đồng ruộng và bằng chính sự tự nguyện của ngời nông dân, để lu giữ bền vững nguồn gen lúa đặc sản và những kiến thức đã đợc tích luỹ lâu đời về chúng.
Nội dung, Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu