- Đồng hóa kal
1.3.4.3. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở Việt Nam
Từ những năm 1980, những tác động đến môi trờng và tính bền vững của sự phát triển đã đợc các quốc gia trên toàn cầu quan tâm. Có nhiều hớng tác động phù hợp cho ngành trồng trọt đã đợc vạch ra nh: kiểm soát dịch hại tổng hợp (IPM), nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững đã đợc quan tâm trên toàn thế giới.
Nông nghiệp Việt Nam từ hàng ngàn năm vốn là nền nông nghiệp hữu cơ bởi sự phát triển tự nhiên của nó. Với phơng thức canh tác truyền thống ngời nông dân đã sử dụng tập đoàn các giống cây trồng địa phơng năng suất không cao nhng đòi hỏi phân bón thấp, có khả năng chống chịu sâu bệnh và thích ứng với điều kiện khí hậu địa phơng.
Từ sau năm 1975, với nhiều giống cây trồng mới đợc áp dụng trong sản xuất, hệ thống tới tiêu đợc cải tạo, diện tích trồng lúa càng tăng lên, phân khoáng và thuốc trừ sâu đợc dùng với số lợng lớn. Do vậy, năng suất và sản l- ợng lúa, các cây trồng khác cũng không ngừng tăng lên qua các năm đi theo việc sử dụng ngày càng nhiều phân hóa học (Lê Văn Hng, 2004) [24].
Tuy lợng phân bón hóa học ở nớc ta dùng cha phải là cao (bình quân dới 200 kg/ha) so với các nớc phát triển có nền thâm canh cao (Hàn Quốc: 467 kg/ha, Nhật Bản: 403 kg/ha, Trung Quốc 390 kg/ha). Nhng phân bón ở nớc ta có rất nhiều nguồn gốc với chất lợng khác nhau; đồng thời việc bón phân cho cây trồng nói chung của ngời nông dân còn khá tùy tiện làm ảnh hởng xấu đến môi trờng và giảm chất lợng nông sản (Pakash Y. S. và cs., 2002; Nguyễn Văn Bộ, Trần Văn Hà, 2004) [40], [8].
Khi sử dụng d thừa lợng phân khoáng và các hóa chất nông nghiệp đã mang lại ảnh hởng xấu đến môi trờng. Theo ớc tính thì 50% lợng phân bón đợc cây trồng sử dụng, còn 50% lợng d phân hóa học bị bay hơi, rửa trôi là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, đất, nguồn nớc. Cũng với con đờng đó một số lợng lớn thuốc bảo vệ thực vật d thừa tồn tại trong đất, nớc và gây ô nhiễm môi trờng, lợng thuốc này sử dụng không hợp lý đã dẫn tới sự hình thành tính kháng thuốc ở sâu hại. ảnh hởng của d lợng thuốc là tác động xấu tới sức khỏe con ngời, động vật, sinh vật khác và môi trờng (Dobermann et al., 2004; Fischer et al., 2003; Sidhu M. S. et al., 2004) [83], [90], [119].
ở các vùng thâm canh lúa cao nh đồng bằng sông Hồng, việc sử dụng phân bón hóa học, nhất là phân đạm, luôn có chiều hớng gia tăng. Nhiều hộ đã đa lợng đạm bón cho lúa lên 140 - 260 kg N/ha (10 - 20kg urê/sào Bắc Bộ), và còn dùng phân đạm thay thế cho nhiều loại phân bón khác, làm mất cân đối giữa các loại phân bón dẫn đến mất cân đối về cung cấp dinh dỡng khoáng cho cây trồng. Chính điều đó đã làm gia tăng những ảnh hởng không tích cực, đồng thời giảm hiệu quả kinh tế của phân các loại phân bón và nhất là phân đạm.
Trong sử dụng phân bón, việc bón quá nhiều tất sẽ gây nên nguy cơ ô nhiễm, song việc bón không cân đối các loại phân cũng có ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng đất, nớc ngầm, nớc tới, không khí cũng nh chất lợng nông sản. Bón phân không đúng kỹ thuật còn làm mất cân đối một hoặc nhiều loại chất dinh dỡng, làm đất bị thoái hóa nhanh (Nguyễn Văn Bộ, Trần Văn Hà, 2004) [8].
Liều lợng phân đạm sử dụng cao còn là nguyên nhân làm tăng nitrat trong nguồn nớc, nông sản và là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh trẻ em bị xanh xao, bệnh ung th cho con ngời; việc sử dụng phân đạm cao và không cân đối còn dẫn đến việc sâu bệnh phát triển, đặc biệt khả là năng phát triển thành dịch của một số loại sâu bệnh (Dobermann et al., 2004) [83].