- Mụ hỡnh hạch toỏn kinh doanh thay đổi đũi hỏi Cụng ty cần cú cỏc biện phỏp về tổ chức bộ mỏy, nhõn sự, để đỏp ứng yờu cầu theo mụ hỡnh tổ chức
c. Kế hoạch khuyến mạ
2.3.1 Mụ hỡnh Tổng cụng ty:
Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú những quyết định sắp xếp cỏc liờn hiệp, cỏc xớ nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thớ điểm mụ hỡnh tập đoàn. Cho đến nay cả nước đó cú 17 TCT 91 và 77 TCT 90. Cỏc TCT nhà nước chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp, nắm giữ khoảng 65% về vốn và 61% lao động trong khu vực DNNN.
Trong những năm qua, cỏc TCT đó bước đầu thể hiện vai trũ trờn một số mặt: Tạo điều kiện đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch tụ tập trung vốn, mở rộng sản xuất, đầu tư chiều sõu, mở rộng thị phần, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Cỏc TCT đó gúp phần vào điều hoà và bỡnh ổn giỏ cả trong nước, đặc biệt là cỏc mặt hàng nhạy cảm như xi măng, giấy, lương thực.giao thụng vận tải, điện, xăng dầu.., đảm bảo cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế, nõng cao được khả năng cạnh tranh tronẫuuất khẩu. Cỏc TCT chiếm khoảng 50% trong tổng giỏ trị sản phẩm của cỏc DNNN, cỏc chỉ tiờu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngõn sỏch đạt khỏ. Hầu hết cỏc TCT đều đang đảm nhận cỏc vị trớ then chốt trong nền kinh tế quốc dõn, đỏp ứng cỏc sản phẩm chủ yếu, ổn định giỏ cả, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh nền kinh tế-xó hội. Bờn cạnh những mặt đạt được, cỏc doanh nghiệp này cũng đó bộc lộ một số khuyết điểm.
Qua quỏ trỡnh hoạt động, hầu hết cỏc TCT đó bộc lộ một số mặt yếu kộm cả về tổ chức và cơ chế tài chớnh:
+ Hầu hết việc thành lập cỏc TCT đều trờn cơ sở tập hợp cỏc DNNN theo nghị định 388/HĐBT (1991), với cỏc quyết định hành chớnh theo kiểu gom đầu mối, liờn kết ngang. Vỡ vậy, nhiều TCT lỳng tỳng trong điều hành và gặp khụng ớt khú khăn, chưa trở thành một thể thống nhất, chưa phỏt huy được sức mạnh tổng hợp. Nội bộ cỏc TCT chưa thể hiện rừ cỏc mối quan hệ về tài chớnh, vốn, khoa học cụng nghệ, thị trường... nờn chưa gắn kết được cỏc đơn vị thành viờn, một số muốn tỏch khỏi TCT.
+ Cơ chế chớnh sỏch hiện nay cũn thiếu đồng bộ, chồng chộo, chưa cú quy định rừ về quản lý nhà nước đối với TCT. Cơ chế tài chớnh chưa tạo điều kiện để sử dụng tối đa cỏc nguồn vốn, nờn cỏc TCT rất thiếu vốn hoạt động sản xuất
kinh doanh, chậm đổi mới cụng nghệ, sản phẩm kộm khả năng cạnh tranh, hạn chế khả năng liờn kết, liờn doanh để mở rộng quy mụ sản xuất.
Thực trạng hoạt động của mụ hỡnh TCT những năm qua cho thấy : Cựng với qỳa trỡnh đổi mới cỏc DNNN, cần thiết phải đổi mới và chấn chỉnh lại tổ chức, cơ chế hoạt động của cỏc TCT với mục tiờu đa cỏc doanh nghiệp này trở thành đầu tầu cho sự phỏt triển, là nũng cốt và động lực cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của đất nước, tiờn phong trong đổi mới cụng nghệ và nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để cạnh tranh tốt với cỏc tập đoàn lớn của nước ngoài khụng chỉ tại Việt Nam, mà cũn trờn thị trường quốc tế.
Tổng cụng ty ĐSVN cũng là một doanh nghiệp nhà nước và cũng mang trờn mỡnh những tồn tại và yếu kộm như trờn. Chớnh vỡ vậy để thực sự sản xuất kinh doanh cú hiệu quả thỡ ngoài những nỗ lực của Tổng Cụng ty thỡ một trong những giải phỏp được đề cập đến là giải quyết tốt mối quan hệ giữa TCT với cỏc doanh nghiệp thành viờn thụng qua mụ hỡnh CTM-CTC.