Về nghĩa biểu trƣng giữa từ ngữ chỉ loài cá với từ ngữ chỉ lồi tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 114 - 116)

C V (362) 3, Vàng bạc có giá, tơm cá // theo buổi chợ.

b. So sánh hai dòng: Kiểu so sánh này chỉ có ở ca dao.

3.3.1. Về nghĩa biểu trƣng giữa từ ngữ chỉ loài cá với từ ngữ chỉ lồi tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt

Khảo sát Kho tàng ca dao, tục ngữ ngƣời Việt, chúng tơi nhận thấy sự xuất hiện hình ảnh cá, tôm với tần số cao, sự xuất hiện này có sự chênh lệch nhau tƣơng đối lớn. Tần số xuất hiện loài cá nhiều hơn so với lồi tơm, cụ thể nhƣ sau:

Ở ca dao: cá xuất hiện 410 lần; tôm tép 17 lần; cá tôm 20 lần Cịn ở tục ngữ: cá xuất hiện 230 lần; tơm 15 lần; tôm cá 15 lần

Các từ ngữ chỉ tên gọi hình ảnh cá, tơm trong ca dao, tục ngữ phần lớn là mang ý nghĩa biểu trƣng, số ít còn lại mang ý nghĩa biểu vật (định danh các lồi cá, tơm)

Xuất phát từ hoàn cảnh sống khác nhau của hai loài động vật thủy sinh này nên khi đi vào ca dao tục ngữ, hình ảnh cá tôm cũng mang nét nghĩa biểu trƣng khác nhau.

Trƣớc hết, cá đƣợc dùng nhƣ những hình ảnh ẩn dụ trong mối quan hệ

tƣơng phản với tôm để biểu thị ý nghĩa đẳng cấp trong đời sống gia đình, cộng đồng và hành vi ứng xử của ngƣời dân Việt.

Mồ cha ai đốn cây bần

Chẳng cho ghe cá đƣợc gần ghe tơm (1373)

Hình ảnh cá, tôm trong câu ca dao, tục ngữ cho chúng ta thấy mối quan hệ khơng bình đẳng. Cá ở đẳng cấp trên, cao hơn cịn tơm mang thân phận bị rẻ rúng. Tục ngữ có câu: Đắt cá hơn rẻ tôm (984) đã cho chúng ta thấy rõ tác giả dân gian thông qua cá, tơm đã tạo nên hình ảnh ẩn dụ về giá trị của con ngƣời. Ca dao có câu:

Tơm tép vũng chân trâu be bé

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Nếu nhƣ đọc qua ta tƣởng nhƣ câu ca dao chỉ nói đến hồn cảnh, điều kiện sống của hai loài vật sống dƣới nƣớc nhƣng khi đọc câu tục ngữ: Cá kình

nghê sao chịu vũng nước vừa chân trâu (314) thì hình ảnh cá đã mang ý

nghĩa biểu trƣng rõ nét . Đó là để chỉ những con ngƣời không chịu sống tù túng chật hẹp, họ là những ngƣời có tài cao chí lớn, biểu trƣng cho sức mạnh khó ngăn cản của ngƣời đàn ông giàu tham vọng. Tục ngữ có câu: Cá mạnh về nước (142) cũng là để nói đến mơi trƣờng thuận lợi để con ngƣời, nhất là

kẻ nam nhi mong muốn thể hiện những khát vọng hồi bão của mình.

Trái lại với cá, tôm đƣợc nhắc đến với tần xuất thấp hơn và chủ yếu đƣợc thể hiện ở nét nghĩa biểu vật, là nguồn thức ăn bổ dƣỡng của ngƣời Việt trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ câu ca dao:

Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi

Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già (1373)

Tục ngữ cũng có câu: Tơm nấu sống, bống để ươn (2601)

Bên cạnh nghĩa biểu vật thì tơm cũng đƣợc nhắc đến với hàm nghĩa biểu trƣng. Ý nghĩa biểu trƣng này biểu thị mối quan hệ giai cấp và lối ứng xử của văn hóa dân gian. Chẳng hạn câu ca dao:

Tép tơm thì dạt lên bờ

Lịng ngƣời có thế mới ngờ cho ta (1906)

Tục ngữ cũng có câu: Tơm tép thì nhảy lên bờ, bụng mình có thế mới ngờ

cho ta. (2662)

Tơm tép ở đây biểu trƣng cho sự long đong trơi dạt của những ngƣời có

thân phận kém may mắn, những kẻ yếu đuối không đủ bản lĩnh chống chọi với các thế lực mạnh hơn.

Ca dao, tục ngữ đều nhắc tới hình ảnh của con tôm, con bống với ý nghĩa chỉ thân phận nhỏ bé của con ngƣời, đặc biệt là ngƣời thiếu nữ hay những thiếu phụ kém may mắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 - Cái bống đi chợ cầu canh

Cái tôm đi trƣớc, củ hành theo sau Con cua lạch bạch theo hầu

Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua (323) - Cái bống đi chợ cầu Nôm

Sao mày chẳng rủ cái tôm đi cùng (324)

Đối với ngƣời nông dân, cá bống là một con vật xinh xẻo, hiền lành nên mỗi khi nói đến cái bống, ngƣời ta thƣờng nói với giọng điệu nâng niu, thƣơng cảm . Cịn con tơm trong thực tế, với hình dạng nhỏ, thân mềm và thƣờng bị những lồi vật khác ăn thịt nên hình ảnh tôm thƣờng mang ý nghĩa chỉ những ngƣời bé nhỏ, thuộc tầng lớp thấp cổ bé họng, dễ bị tổn thƣơng và thất bại trong các cuộc đọ sức, nhất là trong cuộc đấu tranh giai cấp.

Tóm lại, ở mục nhỏ này, chúng tơi nêu ra để thử làm phép so sánh những nét giống và khác nhau giữa từ ngữ, hình ảnh cá và tên gọi của chúng với từ

ngữ, hình ảnh tơm trên những nét khái qt. Từ đó thấy đƣợc cá, tơm là những sinh vật cùng sống trong nƣớc nhƣng chúng lại ở vào những điều kiện, hoàn cảnh sống khác nhau. Và khi hình ảnh này đƣợc chuyển hóa sang con ngƣời thì nó cũng mang những hàm ý biểu trƣng khác nhau.

3.3.2. Về nghĩa biểu trƣng của tên gọi các loài động vật thủy sinh khác trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)