TT
Tên các lồi tơm Thuần Việt Hán Việt
1 Tôm càng x
2 Tôm he x
3 Tôm rằn x
4 Tơm sú x
5 Tơm tít x
Ca dao, tục ngữ là những sáng tác của quần chúng nhân dân. Nó là tấm gƣơng trung thực về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của họ, nhất là đời sống của ngƣời dân chài vùng sông nƣớc. Bắt nguồn từ trong nhân dân, đƣợc lƣu truyền, phát triển và trƣờng tồn qua nhiều thế hệ nên ca dao, tục ngữ phải tìm cho mình một phƣơng thức thể hiện thật phù hợp. Ca dao, tục ngữ đã vận dụng mọi khả năng của ngơn ngữ để diễn đạt một cách đầy đủ, chính xác, sinh động và tinh tế về các phƣơng diện: kết cấu, cách diễn đạt, cách đặt tên… Vốn từ vựng thuần Việt chính là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ dân tộc. Vì vậy, thật dễ hiểu khi từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt chiếm tỉ lệ cao là từ thuần Việt.
- Anh về đánh vảy cá trê
Mổ gan tôm sú để em về với anh (164) - Cá bống đi tu
Cá thu nó khóc Cá lóc nó rầu
Phải chi ngồi biển có cầu
Anh ra đến đó giải đoạn sầu cho em (314) - Chân em đi dép quai ngang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Tuy nhiên, với những năm dài bị phong kiến Trung Quốc thống trị, tiếng Hán đã thâm nhập vào nƣớc ta và ảnh hƣởng khá sâu sắc vào tiếng Việt. Tên gọi các lồi cá, tơm (tép) trong ca dao có nguồn gốc Hán Việt cũng đem lại nhiều điều lí thú.
- Cá lí ngƣ sầu tƣ biếng lội
Chim phụng hoàng sầu cội biếng bay. (317) - Buổi chợ đông, con cá hồng anh chê lạt
Buổi chợ tan rồi, con tép bạc cũng phải mua (279) Tục ngữ cũng vận dụng cách nói này để gọi tên cho lồi cá: Bao giờ cá lí
hóa long, đền ơn cha mẹ ẵm bồng ngày xưa. (213)
Cá lí ngư, cá hồng… là những từ Hán Việt. Việc vay mƣợn những yếu tố
Hán: lí ngƣ, hồng…vừa diễn tả sắc thái trang trọng cho lời ca dao vừa tăng thêm khả năng biểu đạt của ngôn ngữ.
Nhƣ vậy, để định danh các lồi động vật, trong đó có cá tơm, ngƣời Việt sử dụng nhiều nhất là đơn vị thuần Việt, sau đó là những đơn vị từ ngữ có nguồn gốc Hán Việt. Điều này đã thể hiện chân thực quá trình bảo tồn, phát triển và giao lƣu văn hóa – ngơn ngữ của ngƣời Việt Nam.
2.3.1.2. Về kiểu cấu tạo của tên gọi
Về mặt cấu tạo, từ ngữ chỉ tên gọi loài cá trong ca dao, tục ngữ chiếm tỉ lệ cao là từ đơn (79,7%), số đơn vị đa tiết còn lại là từ thuần Việt chiếm 20,3%. Trong số tên gọi là từ đa tiết, các đơn vị đƣợc cấu tạo theo phƣơng thức láy là 7 từ (chiếm 10,1%). Ở lồi tơm, tên gọi của chúng hoàn toàn đƣợc đƣợc cấu tạo là từ đơn thuần Việt, gồm 5 từ (chiếm 100%). Chúng thƣờng đứng ở vị trí đầu câu, đầu vế hoặc cuối câu, cuối vế để diễn tả nội dung, tƣ tƣởng của ngƣời hoặc vật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 - Cá rô cá giếc đi đâu
Để cho cân cấn cắn câu xé mồi (318) - Măng dang nấu cá ngạnh nguồn
Đến đây nên phải bán buồn mua vui (1318) - Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi
Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già (1959) Ở tục ngữ:
- Cá vàng ai nỡ uốn câu, người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời. (350)
- Tôm he, cá mực. (2661)
Trong lời ca dao, tục ngữ, những đơn vị từ vựng chỉ tên gọi các lồi cá, tơm khơng tồn tại độc lập mà thƣờng kết hợp với nhiều từ khác, nhất là với danh từ chỉ đơn vị “con”. Chẳng hạn những câu ca dao sau:
- Anh muốn câu con cá gáy bốn đòn
Con cá sơn, con cá móm anh ngồi bịn cũng ra. (131) - Đố ai đánh vảy con cá trê vàng
Tìm gan con tép bạc, thời nàng theo không. (849) Tục ngữ có câu: Con tơm nhảy bờ là con tơm lớn. (755)
Nhƣ vậy, để nhấn mạnh giá trị của lồi tơm cá, tác giả dân gian đã bằng cách kết hợp các đơn vị từ vựng thuộc nhóm động vật này để diễn đạt thật tinh tế nội dung, tƣ tƣởng cho lời ca dao, tục ngữ. Và đôi khi, để tăng giá trị biểu cảm cho lời ca dao, tục ngữ, tác giả dân gian đã sử dụng từ láy để gọi tên cho loài cá.
- Anh mong bắt cá chuồn chuồn Khi vui nó lội khi buồn nó bay
Chim trời cá nƣớc chi đây
Cá lội đằng cá, chuồn bay đằng chuồn (130) - Con cá thia lia nó núp vũng chân bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Văn chƣơng bình dân, trong đó có ca dao, tục ngữ thƣờng hay mƣợn những hình ảnh của những gì liên quan đến cuộc sống vật chất hàng ngày để nói lên những tâm tƣ hay suy nghĩ của mình. Tên các loại dụng cụ ngƣ nghiệp nhƣ: đó, đăng, nơm, lờ, chài… gắn liền với loài cá. Tên gọi cá và dụng cụ
ngƣ nghiệp trong ca dao là sự vận dụng tài tình của tác giả dân gian. - Cầm chài mà vãi cá căng
Cá đi đƣờng cá chài phăng đƣờng chài (367) - Tung tăng nhƣ cá trong lờ
Trong ra khơng đƣợc ngồi ngờ là vui (1970) - Vì chm cho cá bén đăng
Vì tình nên phải đi trăng về mờ (2325) Về vị trí của tên gọi cá và dụng cụ ngƣ nghiệp trong ca dao thƣờng là ở câu đầu cịn sự diễn tả tâm tình ở vị trí câu số hai.
Nhƣ vậy, xét trong thực tế tồn tại, tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt thể hiện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các đơn vị từ vựng thuộc nhóm động vật dƣới nƣớc. Nó cịn phản ánh chân thực hiện thực nói năng hàng ngày của ngƣời Việt Nam. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi thấy cần thiết phải xem xét sâu hơn các đơn vị từ vựng mang biến thể cá, tôm trong ca dao, tục ngữ về khả năng đảm nhiệm các chức vụ cú pháp trong câu. Nói khác đi, cần xem xét tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ở đặc điểm chức năng của nó .
2.3.2. Đặc điểm chức năng
Tìm hiểu từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm khơng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về nguồn gốc hình thành, kiểu cấu tạo tên gọi mà với đề tài này chúng tơi cịn đề cập đến cách thức hoạt động ngữ pháp của chúng trong sự vận dụng ngơn ngữ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Căn cứ vào những đặc điểm ca dao, tục ngữ - một hình thái đặc biệt của giao tiếp ngơn ngữ, chúng tôi nêu ra một số trƣờng hợp ở trong câu có từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm và những chức vụ cú pháp nhất định mà chúng đảm nhiệm. Việc tìm hiểu này nhằm làm rõ vai trò hoạt động ngữ pháp của từ ngữ chỉ tên gọi cá, tôm trong ca dao tục ngữ, làm tiền đề cho việc phân tích ngữ nghĩa của chúng ở chƣơng sau. Những chức năng ngữ pháp thƣờng gặp do các đơn vị từ vựng thuộc biến thể cá tôm đảm nhận nhƣ sau:
2.3.2.1. Từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm làm chủ ngữ
Phần lớn từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm đƣợc sử dụng với chức vụ chủ ngữ trong câu.
Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu, thường do từ, cụm từ hay một kết cấu C-V đảm nhiệm để nêu lên những sự vật hiện tượng có quan hệ với thành phần chính thứ hai là vị ngữ. [4]
Đặc điểm:
- Hình thức: thƣờng đứng trƣớc vị ngữ (cũng có khi đứng sau để thể hiện các sắc thái tu từ)
- Ý nghĩa: nêu hoặc chỉ những sự vật, sự việc, hiện tƣợng, ngƣời… - Biểu hiện: là danh từ, tính từ, đạt từ, số từ (là các thực từ đảm nhiệm) Dƣới đây là ví dụ về những câu ca dao, tục ngữ có tên gọi các lồi cá, tôm là chủ ngữ.
Ở ca dao:
1, Cá rô // anh chặt bỏ đuôi C V
Tơm càng // bóc vỏ anh ni mẹ già
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 2, Anh về cất lễ tam sanh
Con cá // đang lẩn cội nấp ghềnh khó câu