Ca dao, tục ngữ là loại hình văn học dân gian gần gũi và thân thuộc đối với ngƣời dân Việt Nam. Đặc điểm nổi bật của ca dao, tục ngữ là sức truyền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 cảm mạnh mẽ và dễ đi vào lòng ngƣời. Những sự vật, hiện tƣợng mà ca dao, tục ngữ sử dụng đều bình dị, quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Tác giả dân gian muốn gửi gắm những tƣ tƣởng, tình cảm; những tâm tƣ, nguyện vọng giản dị, đời thƣờng bằng một lối nói dễ nhớ, dễ thuộc. Những sự vật, hiện tƣợng bình dị đó khi đi vào ca dao, tục ngữ đã đƣợc khái quát hóa lên và trở thành các biểu tƣợng. Với cách diễn đạt bằng ngơn ngữ bình dân song những câu ca dao, tục ngữ vẫn đem lại cho ngƣời đọc một giọng điệu ngọt ngào, tình tứ.
Thế giới biểu tƣợng trong ca dao, tục ngữ rất phong phú, đa dạng. Nó có thể bắt nguồn từ các hiện thực của thế giới tự nhiên nhƣ: trăng, sao, hoa, lá, bướm, ong, mận, đào, sen, hồ, mây, mưa… cũng có thể là các vật thể nhân tạo
nhƣ: thuyền, bến, khăn áo, đình, chùa… để so sánh, tƣợng trƣng cho tình cảm, tình u lứa đơi, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc của ngƣời dân lao động. Trong thế giới tự nhiên có khơng ít những loài động vật đƣợc tác giả dân gian sử dụng, nhờ chúng nói hộ những tâm tƣ, tình cảm. Và trong rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, hình ảnh cá, tơm trở thành hình tƣợng nghệ thuật. Có thể nói, từ ngữ
chỉ tên gọi các lồi cá, tơm đã đƣợc nhân dân ta đƣa vào trong kho tàng thơ ca dân gian khá phổ biến, bởi chúng đã đi vào tiềm thức, tâm lí của mỗi ngƣời. Nó trở thành một nét độc đáo mà biết bao thế hệ muốn tìm hiểu, khám phá.
Trong quá trình đi khảo sát về từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm, chúng tơi nhận thấy lồi cá, tơm xuất hiện trong ca dao, tục ngữ với tần số cao, biểu hiện nhiều ý nghĩa độc đáo, thú vị. Nó góp phần biểu hiện những đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của cá, tôm cũng nhƣ tâm tƣ, tình cảm của con ngƣời Việt Nam từ xƣa đến nay.
Qua khảo sát và thu thập tƣ liệu, chúng tôi thống kê trong cuốn Kho tàng
ca dao người Việt [39], với 11.825 bài ca dao thì có 410 lời nói về từ ngữ chỉ
tên gọi lồi cá; 17 lời có từ ngữ tên gọi tơm; 20 lời có từ ngữ chỉ tên gọi cá, tơm. Cịn trong cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt [40], có 230 câu có từ ngữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 chỉ tên gọi cá; 15 câu có từ ngữ chỉ tên gọi tơm, 15 câu có cả cá và tơm trong tổng số 16.098 câu. Có những lồi cá xuất hiện nhiều lần trong rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nhƣ cá rô, cá bống, cá trê, cá chép…; có bài ca dao nói đến nhiều tên gọi các lồi cá.
Qua q trình đi thu thập ngữ liệu, chúng tôi thấy: Tác giả dân gian đã đƣa hình ảnh các lồi cá, tơm vào những lời ca dao, tục ngữ một cách đa dạng và biến hóa. Trong số 707 câu (cả ca dao và tục ngữ) thì có đến 69 lồi cá đƣợc nói tới, lồi tơm xuất hiện ít hơn (có 4 lồi) và thƣờng đi liền với lồi cá. Có nhiều lồi cá, tơm xuất hiện với tần số cao nhƣ cá rô, cá bống, cá trê, cá chép, tơm càng… cũng có lồi chỉ đƣợc nhắc đến một vài lần nhƣ cá sấu, cá voi, cá thèn, cá thờn bơn, tôm he, tôm rằn…. Con số này đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng thống kê sau: