So sánh vừa trực tiếp, vừa gián tiếp

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 71)

C V (362) 3, Vàng bạc có giá, tôm cá // theo buổi chợ.

b. So sánh hai dòng: Kiểu so sánh này chỉ có ở ca dao So sánh song hành, dòng lục và dòng bát tƣơng ứng nhau.

2.4.4. So sánh vừa trực tiếp, vừa gián tiếp

Đây là kiểu so sánh có từ so sánh nhƣng hình ảnh so sánh mang tính biểu trƣng, ẩn dụ:

Ở Ca dao :

- Trông ai nhƣ cá trông mƣa

Ngày đêm tƣởng nhớ, nhƣ đò đƣa trông nồm (157) Hay nhƣ:

- Em nhƣ con cá rô kia lóc vũng trâu đằm Ngƣời mong thả lƣới ngƣời nhằm buông câu

Em nhƣ con cá rô kia lóc vũng chân trâu

Ba bảy hăm mốt cái cần câu châu vào. (966) Kiểu so sánh này cũng có trong tục ngữ:

Ví dụ:

- Róc rỉa như cá lòng tong (2328) - Nhũn như con chi chi (2093)

Có thể thấy, cấu trúc so sánh trong ca dao rất phong phú, đa dạng. Có những bài ca dao kết hợp cả ba thể: Phú, tỷ, hứng và đƣợc sử dụng trong cấu trúc so sánh. Các kiểu so sánh đan xen, hoà lẫn vào nhau, khó mà tách biệt rạch ròi. Chẳng hạn nhƣ bài ca dao sau:

Trèo lên cây bƣởi hái hoa

Bƣớc xuống vƣờn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Em có chồng anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh không hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Cá cắn câu biết đâu mà gỡ

Chim vào lồng biết thuở nào ra. (2195)

Bài ca dao kiêm cả ba thể phú, tỷ, hứng. Mở đầu là nói việc, nói ngƣời, đó là thể phú. Hai câu tiếp mang ý nghĩa là lời khởi hứng của những câu dƣới nên là thể hứng. Đến bốn câu cuối hình ảnh “em đã có chồng” và "chim vào lồng",

"cá cắn câu" là các đối tƣợng đem ra để so sánh nên mang hình thức là thể tỉ.

Tỉ là so sánh. Lối so sánh này khiến lời ca dao ý nhị, tình tứ và thắm thiết. Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy so sánh có nhiều kiểu: so sánh đồng nhất, so sánh dị biệt, so sánh song hành, so sánh bổ sung minh xác… cấp độ so sánh thì có so sánh một dòng, so sánh hai dòng, so sánh một vế, so sánh hai vế.

Tiểu kết

Qua các nội dung đã nêu ở trên, có thể thấy tên gọi các loài cá, tôm có những đặc điểm khác nhau. Trong đời sống cũng nhƣ trong nghệ thuật, cá tôm thƣờng gắn liền với con ngƣời, gắn liền với nét đẹp văn hóa của dân tộc. Trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt, từ ngữ chỉ tên gọi của loài động vật thủy sinh này còn đƣợc tác giả dân gian sử dụng với những đặc điểm ngữ pháp nhất định.

Qua thống kê và phân tích tƣ liệu, luận văn đã cho thấy tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt xét về mặt nguồn gốc có đặc điểm cấu tạo hình thành tên gọi từ hai nguồn: thuần Việt và Hán Việt, trong đó chủ yếu là thuần Việt. Xét về kiểu cấu tạo, các tên gọi này gồm có từ đơn tiết, từ đa tiết và từ láy. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát của luận văn cũng cho thấy từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá tôm đƣợc dùng với những chức vụ ngữ pháp nhƣ: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Trong cấu trúc so sánh thì có các kiểu so sánh: so sánh đồng nhất, so sánh dị biệt, so sánh song hành, so sánh bổ sung… ở cấp độ so sánh thì có so sánh một dòng, so sánh hai dòng…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)