Nghĩa biểu trƣng của từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong tục ngữ, ca dao ngƣờiViệt

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 84 - 90)

C V (362) 3, Vàng bạc có giá, tơm cá // theo buổi chợ.

3.2.2.Nghĩa biểu trƣng của từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong tục ngữ, ca dao ngƣờiViệt

b. So sánh hai dòng: Kiểu so sánh này chỉ có ở ca dao.

3.2.2.Nghĩa biểu trƣng của từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong tục ngữ, ca dao ngƣờiViệt

ngữ, ca dao ngƣờiViệt

Biểu tƣợng mang tính kí hiệu qui ƣớc, bởi vậy chỉ cần nêu hình ảnh biểu tƣợng, ngƣời đọc có thể hiểu cái mà nó biểu đạt khơng cần có yếu tố giải mã vì nó ăn sâu vào kí ức cộng đồng và trở thành tƣ tƣởng thẩm mĩ của cả cộng đồng, dân tộc.

Trong thơ ca nói chung, ca dao nói riêng, biểu tƣợng chính là hình ảnh ẩn dụ đƣợc cộng đồng chấp nhận, đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến mang đậm tính truyền thống. Để hình thành nên một biểu tƣợng thì nghĩa biểu vật, nghĩa thực của từ sẽ không đƣợc khai thác mà chủ yếu chúng ta phải hiểu nghĩa hàm ẩn, nghĩa biểu cảm của ngơn từ. Trong q trình nghiên cứu hệ thống biểu tƣợng cá, tôm trong Kho tàng ca dao, tục ngữ người Việt, chúng tơi nhận thấy biểu tƣợng chính là sự liên tƣởng, sự liên tƣởng từ thiên nhiên đến con ngƣời, từ hình ảnh cái tơm, cái bống đến thân phận con ngƣời, từ cái áo đến mối tình đơi bạn trẻ… để từ đó liên tƣởng đến các hiện tƣợng tâm lí xã hội, cách ứng xử, văn hố để giải thích cho tình cảm con ngƣời.

Cá, tơm với những đặc điểm bản thể là một sinh vật mà đời sống gắn với

không gian sông nƣớc rộng lớn, cịn nhiều bí ẩn đối với con ngƣời, trở thành một thực thể biểu trƣng cho những khát vọng vƣợt giới hạn, những ƣớc mơ xa xôi. Trong phạm vi này, cá và ngƣời đàn ông trở thành một cặp biểu tƣợng bổ sung cho nhau trong mơ - típ quen thuộc: ngƣời đàn ông câu cá, ngƣời đàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 ông đi bắt cá. Trong ca dao Việt Nam, những ý nghĩa biểu trƣng cơ bản của biểu tƣợng này vẫn còn đƣợc bảo lƣu rõ rệt, đồng thời những nét tâm tình đặc trƣng của ngƣời Việt cũng đƣợc phản ánh khá tinh tế.

Kết quả phân tích ngữ liệu của từ ngữ chỉ cá, tôm trong ca dao, tục ngữ nhƣ sau:

- Ở ca dao, đƣợc dùng với nghĩa biểu vật, nghĩa thực xuất hiện 134/447 lần (chiếm 30.6%), hình ảnh cá đƣợc dùng với phép so sánh xuất hiện 54 lần (chiếm 12.8%) và đƣợc dùng với phép ẩn dụ là 173 lần (chiếm 38.7%).

- Còn ở tục ngữ, cá tôm đƣợc dùng với nghĩa đen xuất hiện 94/260 lần (chiếm 36 %), cá tơm đƣợc dùng với nghĩa bóng 166/260 lần (chiếm 64%).

Anh đi phe cá mũi Son

Bắt em sàng gạo cho mịn móng tay Móng tay móng vắn móng dài

Trồng một cây xồi trái chín trái chua (109)

Hình ảnh cá trong câu ca dao trên mang nghĩa biểu vật, là nguồn thực

phẩm chủ yếu trong cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân Việt. Và có lúc hình ảnh cá là những mong muốn đời thƣờng và cả những ƣớc mơ xa xơi, khó thành của chàng trai.

Anh mong bắt cá chuồn chuồn Khi vui nó lội khi buồn nó bay

Chim trời cá nƣớc chi đây

Cá lội đằng cá, chuồn bay đằng chuồn (130)

Tên gọi cá trong câu ca dao trên vừa mang nghĩa biểu vật cụ thể (định

danh các loài cá) vừa mang ý nghĩa biểu trƣng nhất định (khát vọng tình u của chàng trai).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Có lẽ, nét tâm lý này phù hợp với tâm tƣ tình cảm của chàng trai đang khao khát yêu đƣơng và ƣớc mơ đƣợc gắn bó nhân dun lứa đơi. Song thật trớ trêu, chàng trai càng mong muốn tìm đƣợc một ngƣời bạn tình để có thể chia ngọt sẻ bùi nhƣng càng tìm thì càng khơng thấy.

Nhƣ vậy, không phải trong mỗi một câu ca dao các từ chỉ cá và tên cá chỉ

xuất hiện với một nghĩa (hoặc chỉ nghĩa đen, hoặc chỉ nghĩa ẩn dụ). Trong nhiều trƣờng hợp chúng ta thấy có những câu ca dao, tục ngữ có các từ chỉ cá, tôm và tên gọi cá xuất hiện với nhiều nghĩa khác nhau. Chẳng hạn nhƣ bài ca dao:

Tôm rằn lột vỏ bỏ đuôi Gạo nhe An Cựu mà nuôi mẹ già

Mẹ già là mẹ già anh

Em vô bảo dƣỡng cá canh cho thƣờng Mẹ già nhƣ chuối bà hƣơng

Nhƣ xơi nếp một, nhƣ đƣờng mía lau. (1559)

Trong bài ca dao trên thoạt nhìn cá tơm mang nghĩa biểu vật nhƣng thực chất hình ảnh cá tơm ở đây lại mang nghĩa biểu trƣng cho đồ ăn thức uống mà phận ngƣời con gái làm dâu phải chăm lo cho mẹ chồng.

Nhìn chung, nét nổi bật của văn hố ứng xử đƣợc biểu hiện qua cá, tôm - thực thể của văn hoá dân gian - là những giá trị đạo đức, những cơ sở đạo lý truyền thống phổ biến nhƣ thái độ trọng nghĩa, sự coi trọng nề nếp tơn ti trong văn hố giao tiếp… Những cơ sở đạo lý ấy đã thẩm thấu và chuyển hoá vào nhiều mặt của đời sống, vào từng thực thể vi mô trong cấu trúc văn hố dân gian. Cá, tơm đƣợc dùng theo nghĩa biểu trƣng đã thể hiện rõ quan điểm thẩm mĩ của ngƣời nghệ sĩ dân gian và để lại dấu ấn đậm nét trong ca dao tục ngữ cổ truyền của ngƣời Việt.

Sau đây chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu ý nghĩa biểu trƣng của từ ngữ chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Trong quá trình đi khảo sát và thu thập tƣ liệu, chúng tôi thấy các ý nghĩa của hình ảnh Cá, tơm có thể quy về các hƣớng nghĩa chính và những cấp độ biểu hiện cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1: Hệ thống các hƣớng nghĩa cơ bản của biểu trƣng Cá, tôm

Cái biểu trƣng Cái đƣợc biểu trƣng Tổng

Cá, tơm Sức mạnh Tình u hơn nhân Tính nam (Ngƣời đàn ơng) Tính dục (Quan hệ nam nữ) Số lần xuất hiện 239 266 97 105 707 Tỉ lệ (%) 33.8% 37.6% 13.7% 14.8% 100%

Bảng 2: Các cấp độ biểu hiện nghĩa của biểu trƣng Cá, tôm Hƣớng nghĩa cơ bản Hƣớng nghĩa cấp 2 Hƣớng nghĩa cấp 3 Tổng Ý nghĩa cụ thể Số lần xuất hiện Tỉ lệ (%) Ý nghĩa cụ thể Số lần xuất hiện Tỉ lệ (%) Sức mạnh Cá, tôm tƣơi, ngon (Nghĩa biểu vật)

179 25.3%

Là nguồn sống

của con ngƣời 110 15.6%

45.5% Là khơng gian

văn hố 63 8.9%

Sức mạnh con

ngƣời 60 8.5%

Con ngƣời nói

chung 67 9.5%

Ngƣời đàn ông tài

hoa 17 2.4%

Ngƣời con gái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Tình yêu Phƣơng tiện và nhân chứng thề nguyền 141 19.9% Các sắc thái biểu hiện của tình u lứa đơi 125 17.7% Tình yêu bội bạc, không rõ ràng 17 2.4% 20 % Tình yêu chớm nở, đẹp đẽ 18 2.5% Tình yêu ngang trái, chia li 28 4% Tình u thuỷ chung 82 11.6% Tính dục Quan hệ nam nữ 77 11% Thói trăng hoa,

lẳng lơ 20 2.8%

Tính nam

Ngƣời đàn ơng

nói chung 35 5% Ngƣời con trai

chƣa vợ 28 4%

Ngƣời đàn ông

bị phụ tình 34 4.8% Ngƣời con trai

khéo léo 8 1.1%

Tổng 707 100% 65.5%

Trong kho tàng văn hố dân gian Việt Nam, chúng tơi gặp rất nhiều câu ca dao, tục ngữ có sức truyền cảm đến ngƣời đọc bằng phép so sánh và ẩn dụ. Trong cấu trúc so sánh có chứa từ ngữ chỉ cá, tôm và tên gọi cá, chủ yếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 chúng vẫn giữ nguyên nghĩa vốn có và chỉ đƣợc đem ra đối chiếu với các sự vật hiện tƣợng cần đƣợc miêu tả nhờ những nét nghĩa tƣơng đồng nhằm tạo ra những hình ảnh dễ liên tƣởng.

Ví dụ ở tục ngữ: - Mắt đỏ như mắt cá chày (1714)

- Nơm nớp như cá nằm trên thớt (2148)

Hay trong câu ca dao:

Anh trông em nhƣ cá trông mƣa

Nhƣ con trông mẹ chợ trƣa chƣa về (157)

Nhƣng khi các từ chỉ cá, tôm xuất hiện với nghĩa ẩn dụ thì chúng khơng

cịn mang nghĩa biểu vật của từ nữa mà đã có sự chuyển nghĩa, và khi đó chúng sẽ tạo ra các hình tƣợng nghệ thuật mang tính biểu trƣng.

Anh ngồi vực lở quăng câu Khen ai xui giục con cá sầu không ăn

Con cá không ăn câu anh con cá dại

Con cá ăn câu anh thì có ngãi có nhân (137) Hình ảnh cá trong bài ca dao trên không chỉ còn đƣợc hiểu theo nghĩa

đen nữa mà đã đƣợc chuyển nghĩa theo phƣơng thức ẩn dụ. Con cá lúc này trở thành cơ gái đang đƣợc các chàng trai săn đón, tán tỉnh. Đó là con cá dun tình. Nhƣ vậy, trong ca dao, tục ngữ có những hình tƣợng chỉ đƣợc hiểu theo nghĩa biểu vật song có khi ngƣời đọc lại có những liên tƣởng thú vị bất ngờ, khi tác giả dân gian nhắc đến chúng nhằm mục đích thể hiện các nghĩa biểu trƣng khác nhau từ hình tƣợng đó.

Qua khảo sát tƣ liệu, chúng tơi nhận thấy, từ ngữ chỉ cá, tôm và tên gọi cá xuất hiện đƣợc dùng với những nghĩa biểu trƣng cơ bản sau đây:

- Biểu trƣng cho sức mạnh

- Biểu trƣng cho tình u lứa đơi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 - Biểu trƣng cho tính dục (quan hệ nam nữ)

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 84 - 90)