Bảng thống kê tên các lồi tơm trong ca dao, tục ngữ

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 50 - 53)

TT Tên các lồi tơm Số lần xuất hiện Ví dụ Ca dao Tục ngữ 1 Tơm càng lần 5 lần 2 Ca dao:

Cá rơ anh chặt bỏ đi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51

Tục ngữ:

Lƣng tơm tít, đít tơm càng, chân đi khắt

khẻo hai hàng, đƣợc nhƣ lời ấy lạng vàng cũng mua.

2

Tôm he 1 lần

2 lần

Ca dao: Tơm he bóc vỏ bỏ đầu

Nửa thƣơng Thu Vích, nửa sầu Thu Vi

Tục ngữ:

Tơm he cửa Vích, cá trích Lạch Trào.

3. Tôm rằn lần 1 Ca dao: Tơm rằn bóc vỏ bỏ đi Gạo nhe giã trắng mà nuôi mẹ già 4. Tôm sú lần 1

Ca dao: Anh về đánh vảy cá trê

Mổ gan tôm sú để em về với anh

5. Tơm tít

1 lần

Tục ngữ:

Lƣng tơm tít, đít tơm càng, chân đi khắt khẻo hai hàng, đƣợc nhƣ lời ấy lạng vàng cũng mua.

Qua thống kê về tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt, chúng tôi thấy số lần xuất hiện của loài cá nhiều hơn lồi tơm. Số lần xuất hiện của tên gọi loài cá cũng chênh lệch nhau. Có lồi xuất hiện với tần số cao nhƣ: cá rô (30 lần), cá bống (19 lần), cá mè (18 lần), cá chép (17 lần)…; có lồi chỉ xuất hiện một vài lần nhƣ: cá sấu, cá voi, cá trôi, cá chim, cá chạch… Ở ca dao, từ ngữ chỉ tên gọi cá, tôm xuất hiện nhiều hơn so với tục ngữ. Điều đó cho thấy tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao đem lại nhiều điều độc đáo và ý nghĩa.

2.3. Đặc điểm cấu trúc của từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt dao, tục ngữ ngƣời Việt

2.3.1. Đặc điểm cấu tạo

Bên cạnh những biến thể chỉ tên gọi thực vật, các biến thể mang tên gọi động vật, trong đó có từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm, đã trực tiếp tham gia vào việc tạo lập những văn bản ca dao, tục ngữ ngƣời Việt với tƣ cách là những đơn vị của văn bản. Các từ ngữ chỉ tên gọi các lồi cá, tơm cũng góp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 phần không nhỏ, là phƣơng tiện ngôn ngữ đắc dụng trong việc tạo lập văn bản ca dao, tục ngữ - loại hình đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đi vào tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trong tên gọi của từ ngữ, hình ảnh cá, tơm về mặt nguồn gốc hình thành và kiểu cấu tạo của tên gọi.

2.3.1.1. Về nguồn gốc hình thành tên gọi

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy, từ ngữ chỉ tên gọi lồi cá, tơm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt rất phong phú, đa dạng. Với 69 loài cá xuất hiện trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt, chúng tơi nhận thấy có cả hai nguồn gốc: thuần Việt và Hán Việt, trong đó, tên gọi loài cá là từ thuần Việt chiếm tỉ lệ cao nhất 65/69 (chiếm 94.2%), bộ phận vay mƣợn (gốc Hán Việt) gồm 4 từ (chiếm 5,8%). Tơm có 5 lồi và chúng đều có nguồn gốc là từ thuần Việt. Chúng tôi xin nêu cụ thể trong bảng thống kê sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53

Một phần của tài liệu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)