C V (362) 3, Vàng bạc có giá, tôm cá // theo buổi chợ.
b. So sánh hai dòng: Kiểu so sánh này chỉ có ở ca dao So sánh song hành, dòng lục và dòng bát tƣơng ứng nhau.
3.1.2. Từ ngữ chỉ tên gọi loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ ngƣờiViệt nhìn từ góc độ nghĩa biểu vật
nhìn từ góc độ nghĩa biểu vật
Ca dao, tục ngữ là loại hình văn học sử dụng rất nhiều tên gọi các loài cá, tôm. Nó không phải là sự vận dụng ngẫu nhiên mà là dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian. Tên những loài cá, tôm xuất hiện trong những bài ca dao, những câu tục ngữ đều hàm chứa một nội dung thông báo nào đó. Nói cách khác, việc sử dụng tên gọi của các loài cá, tôm đã cho chúng ta thấy ý nghĩa thực của nó là nhƣ thế nào.
Qua khảo sát cuốn Kho tàng ca dao, tục ngữ ngƣời Việt, chúng tôi thu đƣợc 447 lời ca dao trong tổng số 11825 lời; 260 câu tục ngữ trong tổng số 16098 câu có từ ngữ chỉ cá, tôm. Trong số 707 câu ca dao, tục ngữ có từ ngữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 chỉ chỉ cá, tôm chúng tôi nhận thấy có 214 từ ngữ, hình ảnh cá xuất hiện với
nghĩa gốc. Cá trong những trƣờng hợp này dùng để chỉ loài động vật sinh trƣởng dƣới nƣớc, là món ăn ngon và bổ dƣỡng của ngƣời Việt Nam. Có rất nhiều loài cá dùng để làm thức ăn nhƣ cá rô, cá chép, cá chuối (cá quả), cá thu, cá mòi…; một số loài làm cảnh nhƣ cá vàng, cá rồng…
Trƣớc tiên tên của các loài cá, tôm đƣợc đƣa vào trong ca dao, tục ngữ có
ý nghĩa nói về món ăn của ngƣời bình dân Việt Nam. - Cá rô anh chặt bỏ đuôi
Tôm càng bóc vỏ, anh nuôi mẹ già (113) - Cơm chiên ăn với cá ve
Em về nốc biển mà nghe câu hò (509) - Nhất trong là nƣớc giếng hồi
Nhất béo nhất bùi là cá rô câu (1648) - Thú quê rau cá đã từng
Gạo thơm cơm trắng cho bằng tám xoan (2005)
Các nhà khảo cổ học cho rằng, Việt Nam có món ăn điển hình là cơm, rau, cá. Tục ngữ có câu: “Cơm với cá như mạ với con” là để nói đến sự kết
hợp rất tốt trong ăn uống.
Ngoài ra, cá tôm còn đƣợc nhắc tới để nêu lên những đặc điểm, tên gọi.
Đó là đặc điểm riêng, đặc trƣng của loài động vật sống dƣới nƣớc. - Ao to, ta thả cá chơi
Hồ rộng nuôi vịt, vƣờn khơi nuôi gà (179) - Rộng đồng mặc sức chim bay
Biển hồ lai láng, cá bầy đua bơi (1792) - Xuống sông xem cá đấu roi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Những câu ca dao đã nêu lên đặc điểm của loài cá, đó là loài sống dƣới nƣớc, hoạt động bơi lội để kiếm ăn và sinh trƣởng. Đây là đặc điểm thực tế của cá trong đời sống. Những câu ca dao đã phản ánh điều kiện sống của loài
cá, tôm trong môi trƣờng nƣớc. Đó cũng là nghĩa thực, nghĩa biểu vật của từ
ngữ, hình ảnh cá, tôm.
- Ví dầu cá bống hai mang
Cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu (2331) - Tôm tép vũng chân trâu be bé
Cá kình nghê bãi bể rong chơi (2662) Hình ảnh cá, tôm trong hai câu ca dao trên, nhìn về bề mặt câu chữ, có
thể nhận biết đƣợc đặc điểm về hình dáng và những hoạt động của chúng. Cá bống là loài cá nhỏ, thân tròn, xƣơng mềm và giống hầu hết các loài cá khác là có hai mang; cá trê có đặc điểm khác là có hai ngạnh trên đầu, phần đầu của chúng rất to; tôm càng (tôm hùm) thì lộ rõ càng và hai râu dài. Cả hai loài này tuy cùng sống dƣới nƣớc, song cá bơi nhanh và hoạt động ở vùng rộng lớn còn tôm thƣờng bơi chậm và sinh trƣởng ở nơi nƣớc nông.
Ca dao nói về tên gọi các loài cá, tôm cũng là để nói mùa làm ăn của ngƣời dân chài lƣới. Họ đi biển những mong đánh bắt đƣợc nhiều cá để phục vụ đời sống của mình và mọi ngƣời.
- Ví dầu cá bống xích đu
Tôm càng hát bội, cá thu cầm chầu (2331) - Sáng ngày bồ dục chấm chanh
Trƣa gỏi cá chép, tối canh cá chày (1818) - Nhà tôi nghề giã, nghề sông
Lặng thì tôm cá đầy trong, đầy ngoài Cá trắng cho chí cá khoai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Có những bài ca dao dài, các loài cá xuất hiện theo từng tháng trong năm để cho biết thời gian sinh trƣởng và phát triển của chúng. Chẳng hạn nhƣ bài ca dao sau:
Tháng ba anh xuống lƣới quàng Cá xủ, cá xác, cá han, cá thiều
…
Tháng năm te chạy hết ngày
Cá trà (cá chim) cũng lắm khỏi đàng vào ra Tháng sáu gõ đánh cá hoa
Cá bẹ, cá trắng cùng là thu lanh Tháng bảy là tháng hiền lành Lƣới khoai đánh những lành canh, cá thè
…
Hoa hồng có ruối thiếu gì Kể giống cá gúi, kể chi cá chuồn
Tháng mƣời anh mới kể luôn Câu bè ngƣời đánh những tuồng cá dƣa
…
Tháng một là tháng không vừa Rủ nhau mua cá câu dƣa để dành Tháng chạp văng kéo lùng quanh
Cá cồi, cá nụ để dành tháng giêng. (948) Tên các loài cá còn đƣợc dùng trong lối chơi chữ của ngƣời bình dân, cách nói của họ những mong vơi đi nỗi nhọc nhằn sau những tháng ngày ra khơi vất vả.
- Con cá đối nằm trên cối đá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 - Con chim sa sả đậu trên cây sả
Con cá thia lia nấp bụi cỏ thia Trách ai làm cho khoá rã thìa
Khi thƣơng thƣơng tận khi lìa lìa xa (438) - Cô Xuân mà đi chợ Hạ
Mua đƣợc con cá thu về chợ hãy còn đông (487) Những câu ca dao gọi tên các loài cá để chỉ cách chế biến và ăn kết hợp cùng nhau trong đời sống ẩm thực. Đây cũng là món ăn rất quen thuộc của ngƣời Việt Nam nói chung và ngƣời vùng biển nói riêng.
- Cơm chiên ăn với cá ve
Em về nốc biển mà nghe câu hò (509) - Chi ngon bằng gỏi cá nhồng
Chi vui bằng đƣợc tin chồng vinh quy (318) - Không đi thì sợ quan đòi
Ra đi thì nhớ cá mòi nấu măng (2208) - Cá lục nấu với dƣa hồng
Lờ lờ có kẻ mất chồng nhƣ chơi (318) - Măng dang nấu cá ngạnh nguồn
Đến đây nên phải bán buồn cho vui (1318) Trong những câu ca dao trên, hình ảnh cá lục, cá ngạnh nguồn là những
loài cá không chỉ đƣợc dùng để miêu tả cách kết hợp trong nấu ăn mà còn báo hiệu về một số phận không may mắn của ngƣời phụ nữ.
Có những bài ca dao chỉ tên gọi cá đƣợc dùng trong lối đối đáp giao duyên giữa các chàng trai và các cô gái hay các cặp tình nhân.
- Con ngựa chạy giữa đƣờng nói con ngựa cất Con cá bán giữa chợ nói con cá thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 - Con rắn bò giữa đàng nói con rắn lại
Con cá lội dƣới nƣớc nói con rắn leo
Anh đà đối đƣợc em phải theo anh về. (458) Có khi tên các loài cá đƣợc dùng với ý nghĩa để so sánh, ví von với những cô gái, những ngƣời phụ nữ.
- Em nhƣ cá lẹp rút xƣơng
Gặp ngƣời quân tử giữa đƣờng hỏi mua (965) - Tốt đẹp chi mà anh mơ màng
Nhƣ con cá lẹp thƣa sàng lọt đi (1690) Bên cạnh đó, tên các loài cá còn gắn với đặc trƣng của các vùng miền, nhất là khu vực miền Trung – Nam Bộ.
- Muốn ăn cơm trắng cá thu
Lấy chồng xóm Bể, làm du Gấm Mè (1430) - Muốn ăn cá bống kho gừng
Thì về kẻ Mĩ đánh thừng với anh (1429) - Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây (2296) Cuộc sống của ngƣời bình dân Việt Nam nói chung và ngƣời dân chài miền sông nƣớc nói riêng luôn gắn bó với luỹ tre, hàng dừa mát rƣợi, cánh đồng bát ngát, với những con đê thân thuộc, với những kênh rạch, ao hồ, sông biển…và những món ăn dân dã: cơm, rau, cá. Chính vì thế ngƣời nghệ sĩ dân gian đã đƣa những hình ảnh tả thực vào trong lời ca dao để tái hiện và tôn lên vẻ đẹp còn ẩn hiện bên trong tâm hồn con ngƣời.
Việc nghiên cứu từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm đƣợc dùng với nghĩa
biểu vật trong ca dao, tục ngữ cổ truyền của ngƣời Việt, giúp cho ngƣời tiếp nhận có thêm cái nhìn khái quát về con cá, con tôm - một hình ảnh gần gũi quen thuộc với cuộc sống của ngƣời dân lao động, giúp ta hiểu rõ hơn về “cái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 biểu đạt” - phƣơng tiện quan trọng để tạo nên các biểu tƣợng (biểu trƣng) của
cá, tôm trong ca dao, tục ngữ.
3.2. Nghĩa biểu trƣng của từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ ngƣời Việt