C V (362) 3, Vàng bạc có giá, tơm cá // theo buổi chợ.
2.3.2.3. Tên gọi cho các lồi cá, tơm đƣợc dùng trong các trƣờng hợp có bổ ngữ
bổ ngữ
Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm với vị từ (động từ, tính từ) để chỉ các đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp của đặc trưng nêu ở vị từ hoặc chỉ các đặc trưng phụ thêm vào đặc trưng nêu ở vị từ. [4]
Xét về cấu tạo, bổ ngữ có thể là một cụm từ hay một cụm c-v Về mặt từ loại có thể là một danh từ, số từ, đại từ và phụ từ
Trong tiếng Việt, việc xác định bổ ngữ còn là một vấn đề khó và phức tạp bởi chính bản thân bổ ngữ cũng yêu cầu cần bổ ngữ của vị từ mà khơng có một quy tắc nhất định. Để xác định bổ ngữ chúng ta cần dựa chủ yếu vào mức độ vị từ đòi hỏi cần bổ sung nghĩa cho mình. Có thể chia bổ ngữ thành hai loại chính.
- Bổ ngữ bắt buộc: là bổ ngữ do nội dung từ vựng của vị từ đòi hỏi để cho nó đầy đủ nghĩa gồm bổ ngữ nội dung và bổ ngữ đối tƣợng trong đó bổ ngữ nội dung là bổ ngữ thể hiện rõ các nội dung của động từ.
- Bổ ngữ không bắt buộc (bổ ngữ hồn cảnh): là bổ ngữ khơng do ý nghĩa của động từ trung tâm (còn gọi là vị từ) trực tiếp đòi hỏi mà do nhiệm vụ phản ánh hiện thực ngồi ngơn ngữ và câu nói quy định. Gồm các loại bổ ngữ: bổ ngữ cách thức, bổ ngữ kết quả, bổ ngữ thời gian.
Dƣới đây là trích dẫn tên gọi các lồi cá, tơm làm bổ ngữ trong ca dao, tục ngữ.
Ở ca dao:
1, Chim nhàn bắt cá lòng khơi ĐT BN
Thấy anh chàng chấu nhiều nơi em buồn (622)
2, Đốt than nƣớng cá cho vàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63
Đem tiền mua rƣợu cho chàng uống chơi (894)
3, Ai nỡ lòng nào lấy sào thọc cá