Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 98 - 103)

4. Củng cố: Ghi nhớ SGK,Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: Soạn bài Về luân lí xã hội ở nước ta.

Tiết 102 Ngày soạn: 21/02/11

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Phan Châu Trinh. A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần yêu nước tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh.

2. Kĩ năng:Nghệ thuật viết văn chính luận.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu nước cho HS.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài .

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK Nêu nét chính về cuộc đời Phan Châu Trinh?

Kể tên tác phẩm tiêu biểu?

Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?

Văn bản muốn đề cập đến nội dung chính gì?

Gọi HS đọc văn bản?

Quan niệm về luân lí xã hội của Phan Châu Trinh?

Theo ông quan niệm ấy ở xã hội Việt Nam đương thời như thế nào?

Thái độ tác giả trước thực trạng xã hội Việt Nam?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872-1926) tự tử cán, hiệu Tây Hô, biệt hiệu Hi Mã – Tam Kỳ (Quảng Nam).

- 1901 đỗ phó Bảng ra làm quan một thời gian ngắn.

- Từng đi để dò xét thời cuộc, chủ trương dân chủ. - 1908 bị bắt đày ra Côn Đảo.

- 1911 được trả tự do, Ông sang Pháp để cải thiện chính trị, chống khủng bố, đàn áp ở không thành. - 1925 về Sài Gòn để triển khai kế hoạch mới nhưng bị bệnh và mất. Lễ tang rất lớn.

Phan Châu Trinh là 1 trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỷ XX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác phẩm tiêu biểu: SGK.

- Tác phẩm của ông thấm nhuần tinh thần yêu nước và dân chủ.

2. Văn bản:

a. Xuất xứ: + hoàn cảnh sáng tác: Trích phần 3 của Đạo đức và luân lí Đông Tây. Phan Châu Trinh diễn thuyết vào 19/11/1925 tại nhà Hội Thanh niên Sài Gòn.

b. Đại ý: Tác giả nêu quan niệm về luân lí xã hội, đề cao luân lí đạo đức phương Tây, tỏ thái độ trước luân lí của nước mình, phê phán bọn quan lại, bày tỏ khát vọng.

II. Đọc hiểu:

1. Quan niệm về luân lí xã hội của Phan Châu Trinh

- Theo Phan Châu trinh, luân lí phát triển qua 3 giai đoạn: Gia đình, quốc gia, xã hội.

- Ở Việt Nam thời đó luân lí gia đình và quốc gia đã tiêu vong còn luân lí xã hội thì người dân chưa có ý niệm gì.

- Tác giả xót xa trước thực trạng của người dân, ông chỉ ra sự hèn kém của họ “Phải ai tai nấy, sợ sệt, lơ láo…”

- Ông hướng mũi dùi đả kích bọn vua quan Nam triều thối nát.

Khát vọng của Phan Châu Trinh thể hiện trong tác phẩm là gì?

Mối quan hệ mà Phan Châu Trinh đặt ra giữa luân lí xã hội và giải phóng dân tộc? Tại sao tác giả lại lưu ý việc truyền bá CNXH vào Việt Nam?

2. Khát vọng của Phan Châu Trinh:

- Tác giả khát vọng, mong muốn đất nước mình cũng sẽ có một luân lí xã hội thực sự, coi trọng sự bình đẳng của con người.

- Khát vọng của tác giả đặt vào mối quan hệ giữa ý thức công dân, gây dựng đoàn thể với sự nghiệp, giành tự do và độc lập.

- Tác giả lưu ý và coi trọng việc tuyên truyền CNXH. Theo quan niệm của Phan Châu Trinh phải có sự phát triển cao của ý thức công dân.

Khát vọng, lòng yêu nước của Phan Châu trinh.

III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

4. Củng cố: Ghi nhớ SGK,Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: Soạn bài Tiếng mẹ đẻ- nguồn gốc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Tiết 103 Ngày soạn: 21/02/11

Bài đọc thêm:

TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GỐC GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần yêu nước tư tưởng tiến bộ . 2. Kĩ năng:Nghệ thuật viết văn chính luận.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu nước cho HS.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài .

* Hướng dẫn đọc thêm:

1. Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK.

GV nhắc lại một số chi tiết nhấn mạnh Nguyễn An Ninh là nhà báo, nhà cách mạng tiêu biểu Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.

2. Gọi HS đọc văn bản:

GV đặt cho HS một số câu hỏi để tìm hiểu.

Vấn đề cần bình luận ở bài?

Tiếng mẹ đẻ, nguồn gốc giải phóng các dân tộc bị áp bức.

Tác giả phê phán hình tượng gì?

Hình tượng học đà theo kiểu tây hóa.

+ Bập bẹ dăm tiếng Tây.

+ Cóp nhặt cái tầm thường của Tây.

Tác giả đứng trên lập trường gì để phê phán?

Tác giả đứng trên lập trường dân tộc.

Tại sao tiếng mẹ đẻ lại là “Nguồn gốc … áp bức”?

Có tầm quan trọng đối với vận mệnh nước nhà, bỏ tiếng mẹ đẻ là chối từ tự do.

Tiếng mẹ đẻ là cơ sở nền tảng để tìm hiểu tiếng khác, nền văn hóa khác.

Cần giỏi tiếng mẹ đẻ, giữ gìn phát huy, làm giàu tiếng mẹ đẻ để diễn đạt tốt rồi sẽ tìm hiểu thêm ngôn ngữ khác.

Theo tác giả Tiếng Việt là ngôn ngữ như thế nào?

Tiếng Việt rất giàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em có nhận xét gì về nguyên tắc “Điều gì … nói ra”.?

Đúng đắn, dựa nguyên tắc tư duy ngôn ngữ.

4. Củng cố: Ghi nhớ SGK,Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền.

Tiết 104 +105 Ngày soạn: 27/02/11

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀNA.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Qua hình tượng nhân vật đối lập và diễn biến của tình tiết, cảm nhận được thông điệp về sức mạnh của tình thương mà Huy Gô muốn gửi gắm.

2. Kĩ năng:Nghệ thuật viết văn Huy Gô. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm cho HS.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài .

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK

Tóm tắt tiểu sử Huy Gô?

Kể tên tác phẩm chính? Tóm tắt tác phẩm “Những người khốn khổ”.

GV tóm tắt lại. Xuất xứ đoạn trích?

Nêu bố cục, nội dung từng

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: - V. Huy Gô (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạng nổi tiếng nước Pháp.

- Tác phẩm tiêu biểu: SGK.

2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”.

- Tóm tắt: SGK.

3. Văn bản:

- Trích trong “Những người khốn khổ” ở cuối phần thứ nhất.

phần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi HS đọc văn bản?

Tìm những chi tiết miêu tả Gia-ve?

Qua hành động, lời nói, cách cư xử của gia ve em có nhận xét gì về con người này?

Tại sao Giăng văn giăng phải lãnh án khổ sai?

Cách cư xử của Giăng văn giăng với Gia ve và Phăng tin được tác giả miêu tả như thế nào?

Tại sao Giăng văn giăng phải trở lại tên thật của mình, chịu mất tất cả?

Câu nói thầm của Giăng văn giăng vào tai Phăng tin có ý nghĩa như thế nào?

Theo em người cầm quyền là người như thế nào?

Và ai là người cầm quyền trong đoạn trích? Tại sao?

+ Đầu: Chỉ riêng mình: Giăng văn giăng chưa mất uy quyền.

+ Tắt thở: Mất uy quyền. + Còn lại: Khôi phục uy quyền.

II. Đọc hiểu:

1. Gia ve hiện thân của con ác thú:

- Giọng nói không phải tiếng người mà tiếng thú gầm.

- Cặp mắt: Kéo giật những người khốn khổ vào hắn. - Cái cười phô cả 2 hàm răng.

- Nghiêm mặt là con chó  cười lại là con cọp. - Hành động: Thôi miên về lấy, ngoặm cổ con mồi. - Không quan tâm đến người khác, cả người ốm, quát tháo ở phòng bệnh.

- Coi thường tình mẫu tử, vùi dập tia hy vọng của người mẹ khốn khổ.

- Dửng dưng trước cái chết của đồng loại.

Gia ve hiện thân của ác thú.

2. Giăng văn giăng hiện thân của tình thương yêu những người nghèo khổ:

- Là người lao động nghèo khổ, xuất phát từ tình thương yêu mà phải chịu án tù khổ sai 19 năm. - Nói năng, hành động nhẹ nhàng, ý tứ, bởi luôn muốn cứu người.

- Trở lại với tên thật, mất tất cả cũng chỉ để cứu người vô tội.

- Câu nói thầm vào tai Phăng tin của Giăng văn giăng như lời cầu nguyện siêu thoát cho cô, đem lại nụ cười và sự yên lòng cho cô.

Ta cứ nghĩ người khôi phục uy quyền là Gia ve nhưng thực tế lại là Giăng văn giăng. Vì người cầm quyền là người được tất cả mọi người hướng tới, là đỉnh cao cả của cái đẹp cái thiện, sẵn sàng hy sinh vì người khác, con người có tâm hồn cộng đồng, cùng nếm trả bất hạnh với con người.

III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

4. Củng cố: Ghi nhớ SGK,Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận.

Tiết 106 Ngày soạn: 27/02/11

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNAMục tiêu bài học: AMục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức: Khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.

2. Kĩ năng: Phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm cho HS.

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài .

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK.

Văn bản chính luận xưa gồm những thể loại nào?

Văn bản chính luận hiện đại gồm những thể loại nào? Gọi HS đọc văn bản Tuyên ngôn Độc lập.

Nêu mục đích sáng tác? Thái độ của tác giả?

Tương tự cho HS đọc hai văn bản còn lại.

Cho HS thảo luận.

GV nhận xét câu trả lời HS. Thế nào là văn bản chính luận? Văn bản bàn những vấn đề chính trị, thể hiện quan điểm chính trị của người viết.

Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản chính luận là ngôn ngữ gì?

Gọi HS đọc bài tập 2.

Cho HS thảo luận. + Vấn đề bình luận; + Từ ngữ, ngữ pháp; + Ngôn ngữ; + Thái độ. GV hướng HS đến kết luận. Gọi HS đọc bài tập 3.

Cho HS thảo luận.

Gợi ý hướng dẫn HS đến với

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 98 - 103)