Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 60 4 Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 94 - 96)

4. Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

5. Dặn dò: Soạn bài Thơ số 28

Tiết 96 Ngày soạn:04/02/11 Đọc thêm:

BÀI THƠ SỐ 28 TaGo TaGo A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ về nội dung lẫn ngôn từ. 2. Kĩ năng: Cho HS thấy tài năng của Ta-go.

3. Thái độ: cuộc sống cần có những tình cảm chân thành, cao thượng.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Goi HS đọc tiểu dẫn SGK. Nêu nét chính về cuộc đời của Ta –go?

Kể tên tác phẩm tiêu biểu của Ta –go?

Thơ ca Ta –go

có đặc điểm gì đáng chú ý? Gọi HS đọc bài thơ?

Nêu bố cục, nội dung từng phần của bài?

Khái quát chủ đề của bài thơ?

1. Tác giả:

b. Tác phẩm tiêu biểu: SGK. c. Đặc điểm thơ

2. Văn bản:

a. Nội dung:Khát vọng hiểu và đồng cảm với người mình yêu thương.

b. Nghệ thuật: Lặp cấu trúc, giàu hình ảnh…

c.Chủ đề: Bài thơ như một quan niệm về tình yêu. Tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa 2 con người. Tình yêu là sự hiến dâng và tự nguyện. Tình yêu là sự đa dạng, phong phú. Tình yêu là cuộc sống.

4. Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5. Dặn dò: Soạn bài Thao tác lập luận bình luận.

Tiết 97 Ngày soạn: 7/02/11 Làm văn

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNA.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Hiểu được mục đích yêu cầu và cách thao tác lập luận bình luân. 2. Kĩ năng: Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận.

3. Thái độ: cuộc sống cần có tình cảm,thái độ thích hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK.

Nêu mục đích của thao tác lập luận bình luận?

Những yêu cầu của thao tác lập luận bình luận?

Để bình luận cần trải qua

I. Đọc – hiểu:

1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận:

- Bình luận là thao tác của văn nghị luận nhằm đánh giá và bàn luận cái hay, dở; đúng, sai; tốt, sấu. … - Bình luận phải có sự trao đổi, đối thoại.

- Ý kiến đưa ra bình phải thuyết phục, lôi quấn. - Nắm được kĩ năng bình luận.

các bước nào?

Gọi HS đọc bài tập 1.

Cho HS đứng tại chỗ trả lời. Gv hướng HS tới kết luận. Gọi HS đọc bài tập 2.

Nêu vấn đề được bàn bạc trong bài?

Nội dung chính được bàn bạc?

Vậy văn bản trên thuộc loại văn bản gì?

Gọi HS đọc bài tập 3. Cho HS thảo luận? HS trả lời. GV hướng HS đến một số nội dung chính. - Chỉ ra một vấn đề bình luận. - Khẳng định vấn đề đúng, sai, hay, dở…. - Bàn bạc mở rộng vấn đề. - Nêu ý nghĩa, tác dụng. II. Luyện tập:

1. Bài tập 1: Giải thích + chứng minh là thao tác hỗ trợ cho bình luận.

2. Bài tập 2: Là một văn bản lập luận bình luận vì: - Có vấn đề bình luận: Thần chết đồng hành sát thủ đường phố  vấn đề này đúng.

- Bàn bạc:

+ Vì sao trai tráng lại như vậy: Khách quan, chủ quan.

+ Làm thế nào hạn chế tai nạn giao thông.

3. Bài tập 3: Bài bạc thêm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vai trò của pháp luật với xã hội nước ta thời nay + Làm cho mọi người hiểu và thực thi pháp luật. + Luật pháp xây dựng xã hội thực sự công bằng, văn minh.

- Làm thế nào có luật nghiêm.

4. Củng cố: Ghi nhớ SGK.

5. Dặn dò: Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt. Tiết 98 Ngày soạn: 7/02/11

LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮTA.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Nắm vững, những nguyên tắc và cách thức cơ bản tiểu sử tóm tắt. 2. Kĩ năng:viết được tiểu sử tóm tắt.

3. Thái độ: cuộc sống cần có tình cảm,thái độ thích hợp.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Nêu các đối tượng có thể viết tiểu sử tóm tắt?

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 94 - 96)