Đoạn 2: Khổ còn lại: Lòng yêu nước thầm kín của

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 79 - 80)

nhà thơ

c. Chủ đề: Mượn bức tranh thiên nhiên sông dài,

trời rộng, Huy Cận thể hiện nỗi buồn cô đơn giửa kiếp người. Đồng thời thể hiện tấm lòng thương nhớ quê hương.

II. Đọc hiểu

1. Nhan đề “ Tràng Giang” và lời đề từ.

a. Nhan đề “ Tràng Giang” gợi ra một con sông

vừa dài, vừa rộng ,chảy qua chiều dài lịch sử dân tộc.

b. Lời đề từ “ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”

là điểm tựa độc đáo của bài thơ, là sự kết hợp giữa nỗi nhớ của con người và nỗi nhớ của tạo hóa. Dường như con người đã tìm được, hòa cảm tâm trạng mình với nỗi sầu của sông núi, thời đại.

2. Nỗi buồn cô đơn giữa sông dài trời rộng.

- Những hình ảnh nhỏ bé: Thuyền, nước, cành củi, hàng bèo gợi lên nỗi buồn hiện tại, nỗi sầu nhân thế của kiếp người. Nó còn gợi sự chia lìa tan tác. Đây là nỗi buồn riêng của thế hệ những người cầm bút lúc bấy giờ, nỗi buồn cuả thơ mới đã hòa vào nỗi

mênh mong vô hạn trong ba khổ thơ đầu? Từ đó rút ra nội dung, ý nghĩa của ba khổ thơ đó?

? Em có nhận xét gì về không gian trong câu thơ“Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”?

? Cánh chim nhỏ trong bóng chiều sa gợi lên điều gì? ? Hai câu thơ cuối được lấy tứ thơ của nhà thơ nào? Nêu nội dung hai câu thơ này? ?Khái quát nội dung khổ thơ cuối?

? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?

? Nhận xét về nhịp điệu, thanh điệu, ngôn từ của bài thơ?

? Yếu tố “Đường thi” của bài thơ được thể hiện như thế nào?

? Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?

sâu nhân thế tạo ra âm hưởng buồn da diết. Đó là nỗi buồn của con người gắn bó với đất nước nhưng cô đơn bất lực.

- Những hình ảnh mênh mông vô hạn như: cồn nhỏ, làng xa, sông dài, trời rộng, bờ xa, bãi vàng, mây cao, núi bạc. Kết hợp với hai lần phủ định “không đò, không cầu” tao lên sự lặng lẽ, trống vắng, cô tịch. Đặc biệt hình ảnh “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” mở ra không gian ba chiều rộng lớn. Trước không gian đó con người càng cảm thấy cô đơn nhỏ bé.

 Cảnh tự nhiên cũng là tâm cảnh. đó là tâm trạng của lớp người biết gắn bó với quê hương đất nước nhưng bất lực, thường tìm đến cảnh mênh mông hoang vắng, những sự vật gợi thân phận, kiếp người nhỏ nhoi, bơ vơ, chia lìa.

3. Nỗi lòng thương nhớ quê nhà.

-Trên không gian bao la là hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng cánh trong bóng chiều sa, không chỉ gợi sự nhỏ bé cô lẻ, lặng lẽ mà con như tia nắng nhỏ rớt rơi.

- Hai câu thơ cuối là lòng thương nhớ quê hương là tâm trạng của người dân mất nước đang gộp nỗi đau buồn nhân thế vào mình.

 Lòng thương nhớ quê hương bắt nguồn từ sóng nước tràng giang, là nơi giử gắm nỗi buồn, lòng yêu nước của tác giả.

4. Nghệ thuật

- Âm điệu bài thơ là sự kết hợp hai hòa giữa nhịp và thanh:

+ Nhịp thơ có thiên hướng trải dài 4/3

+ Về thanh điệu kết hợp giữa từ láy nguyên và các ngôn từ tạo ra hình ảnh song song.

- Mang đậm dấu ần Đường thi từ thể thơ, phép đối đến những hình ảnh mang ý vị cổ thi

 Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yêú tố cổ điểm Đường thơ và thơ mới.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w