Kĩ năng:Có kỹ năng phân tích lĩnh hội nghĩa của câu Đặt được câu thể hiện các thành phần nghĩa phù hợp.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 69 - 70)

III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:

2.Kĩ năng:Có kỹ năng phân tích lĩnh hội nghĩa của câu Đặt được câu thể hiện các thành phần nghĩa phù hợp.

- Đặt được câu thể hiện các thành phần nghĩa phù hợp. 3. Thái độ: Áp dụng kiến thức học được vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc,trả lời câu hỏi,Phương pháp thực hành, phương pháp phát vấn + phương pháp thảo luận.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung và nghệ thuật bài Lưu biệt khi xuất dương? 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc I SGK GV phân tích VD Kết luận câu luôn có 2 thành phần nghĩa. GV cho HS một VD Phân tích, sau đó chỉ ra nghĩa sự việc.  Nghĩa sự việc là gì?

Kể tên một số nghĩa sự việc thường gặp, cho VD?

Gọi HS đọc bài tập 1 SGK. Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ Mỗi nhóm đảm trách một câu thơ.

HS trả lời GV đưa kết luận.

I. Tìm hiểu chung:

1. Hai thành phần nghĩa của câu:

VD: Hình như có …. nho nhỏ.

- Hình như: Sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc. - “Có…. nho nhỏ”: Sự việc được đề cập.

Một câu thường có 2 thành phần: Nghỉa sự việc, nghĩa tình thái.

2. Nghĩa sự việc:

- Nghĩa sự việc là ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.

VD: Đội Tảo là một tay vai vế trong lòng. - Một số nghĩa sự việc thường gặp:

+ Hành động: Trạng thái, tính chất, đặc điểm, quá trình, sự tồn tại, quan hệ…

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

- Câu 1: 2 sự việc chỉ trạng thái: + Ao thu – lạnh lẽo,

+ Nước – trong veo.

- Câu 2: 1 sự việc – đặc điểm (thuyền – bé). - Câu 3: 1 sự việc – quá trình (sóng – gợn).

Gọi HS đọc bài tập 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chia nhóm cho HS thảo luận, phát biểu ý kiến, sau đó GV rút ra kết luận.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập này.

- Câu 4: 1 sự việc – quá trình (lá – đưa vèo). - Câu 5: 2 sự việc:

+ Trạng thái (tầng mây – lơ lửng), + Đặc điểm (trời – xanh ngắt). - Câu 6: 2 sự việc:

+ Đặc điểm (ngõ trúc – quanh co), + Trạng thái (khách – vắng).

- Câu 7: 2 sự việc – tư thế (tựa gối – buông cần). - Câu 8: 1 sự việc: - hành động (cá – đớp).

2. Bài tập 2:

a. - Nghĩa tình thái: Kế, thực, đáng sợ - Nghĩa sự việc: (còn lại).

b. – Nghĩa tình thái: Có lẽ.

- Nghĩa sự việc: Cả hai chọn nhầm nghề.

c. – Nghĩa tình thái: Dễ (chưa chắc chắn), đến chính ngay. - Nghĩa sự việc: “Họ cũng … mình”, “mình cũng … là không” 3. Bài tập 3: Tình thái khẳng định mạnh mẽ  “Hẳn” là thích hợp nhất. 4. Củng cố:

5. Dặn dò:chuẩn bị bài viết số 5.

Tiết 75: Ngày soạn: 20/12/10 BÀI LÀM VĂN SỐ 5

(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)A.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Ôn tập Kiến thức đã học.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 69 - 70)