Sự nghiệp văn chương:

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 25 - 27)

1. Nội dung:

a. Bảo vệ chính nghĩa, ca ngợi đạo đức truyền thống:

- Nêu cao đạo đức nhân nghĩa, ca ngợi những con người trọng nghĩa (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Ông Tiều, Hớn Minh, Tử Trực, Tiểu Đồng).

- Kết án bọn bất nhân phi nghĩa (Thái Sư, Võ Công, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm).

b. Yêu nước chống Pháp:

- Phơi bày thảm hoạ đất nước “Bỏ nhà…bay”. - Tố cáo tội ác của giặc “Bến Nghé…mầu mây”. - Nguyền rủa bọn bán nước cầu vinh “Sống làm chi… thêm khổ”.

- Biểu dương những anh hùng hy sinh cứu nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Điếu Phan Tòng).

- Tinh thần bất hợp tác với giặc “Thà cho…quân thân”.

Gọi HS đọc SGK?

Nêu quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đặc điểm nghệ thuật gì đặc sắc?

- Hy vọng vào tương lai đất nước “Chừng nào…núi sông”.

2. Quan điểm sáng tác:

- Tinh thần chiến đấu trong văn chương, dùng văn chương để đấu tranh cho chính nghĩa:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà - Văn chương phải tỏ rõ sự khen chê công bằng:

Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng xuân thu

- Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo để phát huy giá trị tinh thần:

Văn chương ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần.

3. Nghệ thuật:

- Mộc mạc, bình dị, ít trau chuốt mà có sức chinh phục lòng người.

- Có sự kết hợp giữa bút pháp lí tưởng hoá và bút pháp hiện thực.

- Đậm đà sắc thái Nam Bộ, góp phần làm phong phú đa dạng nền văn học nước nhà.

4. Củng cố : Theo em quan niệm sáng tác nào của Nguyễn Đình Chiểu là quan trong

nhất? Vì sao?

5. Dặn dò: Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Tiết 22+23:

Ngày soạn: 11/09/10.

Đọc văn: PHẦN II – VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của người nghĩa sĩ nông dân, đó là bức tượng đài có 1 không 2 trong lịch sử văn học và tiếng khóc cao cả của Nguyễn Đình Chiểu.

2. Kĩ năng:Nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp giữa trữ tình và hiện thực.

3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của bức tượng người nghĩa sĩ nông dân.

B. Chuẩn bị bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giáo viên:

-GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi. - SGK, SGV, Thiết kế bài học.

2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt về con người và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết 1:

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK. Văn tế là gì?

*Văn tế xưa: Tế thần, ma, tế sống, thăng quan, mừng thọ.

Văn tế nay: Tế người chết, tế thần.

Bố cục của bài Văn tế?

Nội dung từng phần của bài Văn tế?

Bài Văn tế ra đời trong hoàn cảnh nào?

Nêu bố cục của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Nội dung của từng phần?

Gọi HS đọc bài Văn tế: Nội dung hai câu đầu? Súng giặc/ lòng dân

đất / trời, âm thanh lan toả: rền / tỏ  khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa sĩ.

Người nghĩa sĩ có xuất thân như thế nào?

Cho dẫn chứng chứng minh? “Việc cuốc…quen làm” “Tập khiên…chưa từng ngó” Tiết 2:

Lòng yêu nước căm thù giặc được thể hiện như thế nào?

“Bữa thấy…cắn cổ” “Một mối…bán chó”

Họ chiến đấu với tinh thần ra sao? Dẫn chứng minh hoạ?

“Vốn chẳng…quân vệ”, “Chẳng ….dân lân”,

“Mười tám….bày bố”, “Ngoài cật…nón gõ”.

“Mến nghĩa…chiêu mộ” “Chi nhọc nhằn…súng nổ” “Hoả mai…..hai nọ”

“Những lăm….vội bỏ”

So sánh bức tượng đài người nghĩa sĩ với hình ảnh người lính trong các tác phẩm văn học khác?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 25 - 27)