D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV nhận xét chung bài làm của HS.
Gọi 2 HS đọc 2 đề của bài viết số 2.
Chia HS thành 4 nhóm cho HS thảo luận: Với đề như trên, chúng ta phải làm gì để giải quyết vấn đề? Nhóm 1 và 2 thảo luận đề số 1, nhóm 3 và 4 thảo luận đề số 2. GV nhận xét, định hướng
1. Nhận xét chung: Bài làm có tiến bộ hơn so với bài
viết số 1. Bài về nhà nên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Đa phần bài viết sạch sẽ, rõ ràng.
2. Đáp án dự kiến: Gợi ý:
a. Đề 1:
- Giải thích thái độ ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- Biểu hiện của thái độ ngất ngưởng ấy.
- Cốt cách thanh cao, tự khẳng định mình của tác giả. - Nghệ thuật: Hát nói tự do về số tiếng, số câu, dễ dàng truyền tải suy nghĩ , tâm trạng của nhân vật trữ tình.
để HS đưa ra đáp án.
GV đọc và sửa một số lỗi của HS mắc nhiều trong bài làm cụ thể.
Gọi 2 HS có bài làm tốt nhất ở hai đề lên đọc bài của mình.
Lớp trưởng phát bài ra. GV cho HS gọi điểm vào sổ để kiểm tra điểm số, tính trung thực của HS.
- Người phụ nữ nhìn chung đều có thân phận bất hạnh nhưng luôn giữ những phẩm chất đáng quý.
- Họ khát khao được hưởng quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi.
- Sự đồng cảm với người cùng cảnh ngộ.
- Sự biết ơn sâu sắc, sự bất lực trước xã hội phong kiến đè nặng lên thân phận người phụ nữ.
- Nghệ thuật:
+ Ca dao, thành ngữ được sử dụng sáng tạo.
+ Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với ngôn ngữ độc đáo góp phần thể hiện, nhấn mạnh nội dung.
3. Sửa lỗi:
- Viết tắt, viết số.
- Dùng từ, đặt câu thiếu chính xác, chưa đủ thành phần.
- Diễn đạt lủng củng.
- Chưa đọc kĩ đề, lan man, lạc đề.
4. Đọc bài tiêu biểu, trả bài viết.* Củng cố - dặn dò: Soạn bài thao tác lập luận so sánh. * Củng cố - dặn dò: Soạn bài thao tác lập luận so sánh.
Tiết 32:
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu rõ vai trò của thao tác so sánh trong bài văn
nghị luận.
- Biết vận dụng thao tác so sánh khi viết một đoạn, một bài văn nghị luận.
B. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo luận, thực hành, trả lời câu hỏi.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.