Luyện tập: Bài tập 2:

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 60 - 63)

Gợi ý trả lời: Môi trường làm việc mới tôi chưa rõ nên chưa thể biết nhược điểm lớn nhất là gì. Nhưng với khả năng, lòng nhiệt tình của bản thân và nếu được sự ủng hộ của đồng nghiệp và lãnh đạo, tôi sẽ

GV nhận xét, gợi ý câu trả

lời phù hợp cho HS. khắc phục được những nhược điểm đó và làm tốtcông việc được giao./.

4. Củng cố:- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK hai lần và làm bài tập 1.

5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3 và soạn bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài./. Tiết 61+62: Ngày soạn: 27/11/10

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

(Trích kịch: Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng).

A . Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS Hiểu và phân tích xung đột qua tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô, Đan Thiền trong hồi 5 của vở kịch..

2. Kĩ năng:Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật của vở kịch.

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế, bồi đắp lòng yêu cái đẹp, yêu đất nước.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV nêu vấn đề, HS thảo luận và thực hành.

-Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:

-Học bài cũ, soạn bài mới.

- Có đầy đủ: vở soạn, vở ghi bài, sách giáo khoa.

C.Hoạt động dạy học:

1Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Phỏng vấn là gì? Những yêu cầu cơ bản của phỏng vấn? 3. Giới thiệu bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK. Nêu vài nét cơ bản về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Tóm tắt nội dung của tác phẩm?

Đoạn trích thuộc chương mấy của tác phẩm?

Phân vai cho HS đọc đoạn trích.

GV hướng dẫn HS nhập vai đọc lời thoại phù hợp với các nhân vật. Em có nhận xét gì về nhân vật Vũ Như

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: - Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh nay là Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội.

- 1943 tham gia văn hoá cứu quốc, là đại biểu quốc dân dự đại hội ở Tân Trào năm 1945.

- Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đóng góp lớn ở hai thể loại: Kịch và tiểu thuyết. - Tác phẩm tiêu biểu: Vũ Như Tô năm 1941, Luỹ Hoa năm 1960, Sống mãi với Thủ đô năm 1961. - Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học năm 1996.

2. Tóm tắt tác phẩm: SGK.

3. Văn bản: Thuộc chương V của vở kịch Vũ Như Tô được sáng tác vào mùa hè năm 1942.

II. Đọc hiểu:

1. Nhân vật Vũ Như Tô: - Là một thiên tài về kiến trúc.

- Có hoài bão, quá say mê cái đẹp nhưng xa rời thực tế, mê muội trong toan tính đời thường.

Tô?

Theo em Vũ Như Tô đúng hay sai? Tại sao ông lại thất bại?

Tâm trạng Vũ Như Tô khi bị mỡ mộng?

Đan Thiềm là người như thế nào?

Mâu thuẫn chủ yếu của tác phẩm là gì?

Nêu đặc điểm nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?

- Đứng trên lập trường cái đẹp mà không đứng trên lập trường cái thiện; đứng trên lập trường nghệ thuật mà không đứng trên lập trường nhân dân. - Khi mộng vỡ, Vũ Như Tô nhận ra đau đớn, kinh hoàng. Nỗi đau ấy bật thành tiếng kêu khắc khoải, bi thiết, cam chịu, bật lực.

2. Nhân vật Đan Thiềm: - Yêu cái tài hoa, sẵn sàng hy sinh thân mình để bảo vệ cái tài.

- Thông minh, tỉnh táo trong mọi việc.

3. Mâu thuẫn kịch:

- Mâu thuẫn 1: Là mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát với nhân dân đói khổ, cơ cực, bần cùng.

- Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn của người nghệ sĩ với người công dân, mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật với thực tế đời sống xã hội.

4. Nghệ thuật: - Miêu tả diễn biến tấm lý nhân vật độc đáo.

- Khắc học tính cách nhân vật rõ nét qua hành động ngôn ngữ.

- Kịch tính được tạo ra qua lời thoại, hành động, sắc thái của động tác người ra vào, các lời chú thích, ngôn ngữ tổng hợp tất cả tạo ra không gian bạo lực kinh hoàng.

4.Củng cố :- Ghi nhớ SGK

5. Dặn dò: - Soạn bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.

Tiết 63+64 Ngày soạn: 29/11/10

THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢNA . Mục tiêu bài học: A . Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về một kiểu câu thường dùng trong tiếng việt.

2. Kĩ năng:Biết phân tích và lãnh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa chọn những kiểu câu thích hợp và diễn đạt khi nói và viết.

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự kiến: GV nêu vấn đề, HS thảo luận và thực hành.

-Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:

-Học bài cũ, soạn bài mới.

- Có đầy đủ: vở soạn, vở ghi bài, sách giáo khoa.

C.Hoạt động dạy học:

2. Kiểm tra bài cũ: phân tích xung đột qua tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô, Đan Thiền trong hồi 5 của vở kịch?

3. Giới thiệu bài mới. a. Đặt vấn đề

b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và 2.

Cho HS thảo luận (Chia thành 6 nhóm)

Chia bảng thành 6 phần cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.

GV nhận xét, sửa bài.

Yêu cầu HS về làm bài tập 3 GV đọc một đoạn mẫu cho HS.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.

Cho HS chia 6 nhóm thảo luận. GV hướng dẫn trả lời. Nhóm 1, 2 làm câu 1. Nhóm 3, 4 làm câu 2. Nhóm 5, 6 làm câu 3 HS lên bảng trình bày

GV nhận xét, sửa bài cho HS.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.

Chia lớp thành 6 nhóm. Chia bảng 6 phần.

Cho HS thảo luận 10 phút. HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, sửa bài.

*Củng cố:

Cho HS đọc phần IV SGK. Chia 6 nhóm, thảo luận 3 câu.

HS đứng tại chỗ trình bày ý

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 60 - 63)