Trật tự câu ghép:

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 56 - 58)

1. Bài tập 1:

a. Thành phần in đậm giải thích vì sao Chí Phèo lại nao nao buồn.

b. Tuy đối với chị cháu cũng như đối với quan huyện, cháu vẫn là người chịu ơn: Là vế phụ bổ sung ý nghĩa cho ý chính.

2. Bài tập 2: Đây là thành phần trạng ngữ phải chứa những thông tin.

- Những năm gần đây đối lập với trong các thời kỳ cách mạng.

- Nó không phải là điều mới lạ.

Chọn phương án C

*Củng cố - dặn dò: - Soan bài Bản tin. Tiết 56:

BẢN TIN

A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản

- Viết được một bản tin ngắn phán ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi.

- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.

B. Cách thức tiến hành: Trao đổi thảo luận về lý thuyết, phát vấn.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Tiến trình bài học:

1. Ổn định kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và

HS Nội dung cần đạt

Bản tin là gì?

Kể tên các tiểu loại của bản tin?

Mục đích yêu cầu cơ bản của một bản tin?

Viết một bản tin cần chú ý những thao tác nào?

Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Cho HS làm phương pháp loại trừ để trả lời câu hỏi. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

Cho HS thảo luận 5 phút. GV nhận xét câu trả lời của HSkết luận.

I. Tìm hiểu chung:

1. Khái niệm: - Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện, thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội.

- Bản tin có nhiều loại: Tin vắn, tin thường, tin tổng hợp, tin thường thuật.

2. Mục đích yêu cầu của bản tin:

- Phải có tính thời sự.

- Có ý nghĩa xã hội, thúc đẩy cuộc sống, có tác dụng đối với mọi người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản tin phải chân thực, cụ thể, chính xác.

3. Cách viết bản tin: - Khai thác và lựa chọn tin (Việc gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?)

- Chọn sự kiện.

- Việc gì, thời gian, địa điểm?. - Người thực hiện.

- Kết quả.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1: - Trừ trường hợp C.

2. So sánh: - Phóng sự:

+ Tin quản cáo giống bản tin ở tính chính xác. + Khác ở mục đích.

3. Chuyển một bản tin thành một tin nhắn: Hãng Hàng không Việt Nam đã thực hiện 22.000 chuyến bay an toàn, tiến hành tăng phí đối với các tuyến bay quốc tế.

*Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Cho HS 10 phút để viết bài. - Gọi vài HS đọc bài làm.

- GV nhận xét, rút ra kinh nghiệm cho HS.

Tiết 57+58:

Đọc thêm: CHA CON NGHĨA NẶNG – VI HÀNH – TINH THẦN THỂ DỤC A. Mục tiêu bài học: Giúp HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật trong các tác phẩm của

Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Công Hoan.

B. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận trả lời câu hỏi.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

1. Kiểm tra bài cũ: Bản tin là gì?Mục đích, yêu cầu? 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK.

Phân vai cho HS đọc văn bản.

Hãy tóm tắt nội dung của văn bản.

Khái quát chủ đề văn bản trên?

Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, tình huống, giọng văn của Hồ Biểu Chánh?.

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK/168.

Vi hành được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Kể tên những vở kịch xoay quanh việc Khải Định sang Pháp của Nguyễn Ái Quốc?

Gọi 2 HS đọc văn bản. Cho HS thảo luận câu hỏi: Nội dung chính của truyện ngắn Vi Hành?

GV định hướng để HS rút ra nội dung cơ bản.

Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm? Khái quát chủ đề tác phẩm? Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK/172. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu vài nét cuộc đời sự nghiệp Nguyễn Công Hoan?

Truyện ngắn Tinh thần thể dục được sáng tác vào dịp nào?

Phân vai cho HS đọc tác phẩm.

Cho HS thảo luận câu hỏi: Khát quát nội dung chính của văn bản?

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 56 - 58)