0
Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Chiều xuân: Anh Thơ.

Một phần của tài liệu TUAN 6 VAN TE NGHIA SI CAN GIUOC (Trang 89 -94 )

Miêu tả bức tranh quê vào mùa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua không khí, nhịp sống và hình ảnh tiêu biểu gần gũi với con người.

Tiết 91 Ngày soạn:24/01/11 TIỂU SỬ TÓM TẮT A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - Nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt. 2. Kĩ năng: Cho HS Biết cách thức viết tiểu sử tóm tắt.

3. Thái độ: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới. a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK.

Tiểu sử tóm tắt dùng để làm gì?tóm tắt cuộc đời sự nghiệp một ngườixin việc, giới thiệu thăng chức ….. Khi tóm tắt tiểu sử phải chú ý những yêu cầu gì?

Gọi HS đọc VD SGK.

Tiểu sử trên có những nội dung già?

Khi tóm tắt tiểu sử cần chú ý nội dung gì?

Nêu các bước chẩn bị cho bài tiểu sử tóm tắt?

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. Cho HS thảo luận, GV nhận xét câu trả lời.

Cho HS đọc yêu cầu thảo luận bài tập 2, GV định hướng.

HS trả lời  GV rút ra kết luận.

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3. HS ngồi tại lớp làm.

I. Tìm hiểu chung:

1. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt:

- Mục đích: Để người đọc, người nghe hiểu được cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được tóm tắt.

- Yêu cầu:

+ Thông tin khách quan, chính xác.

+ Nội dung, độ dài phù hợp mục đích tiểu sử.

+ Văn phong cô đọng, trong sáng, rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ, phương thức chủ yếu là thuyết minh.

2. Cách viết tiểu sử tóm tắt: * Nội dung chú ý:

- Nguồn gốc: Tên, năm sinh, quê quán, gia đình, sở thích…

- Quá trình trưởng thành: Những mốc thời gian diễn ra các hoạt động, vị trí, thành tích.

- Sự nghiệp: Sáng tác, hoạt động.

* Các bước chuẩn bị:

- Tìm hiểu đối tượng. - Sưu tầm tài liệu.

- Xác định nội dung viết. - Viết tóm tắt.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

- Tất cả a, b, c, d, e đều có thể tóm tắt tiểu sử.

2. Bài tập 2:

- Văn bản thuyết minh đầy đủ, tiểu sử chỉ tóm tắt ý cơ bản.

- Điếu văn có 4 phần, tiểu sử không quy định. - Sơ yếu lý lịch: Trình bày về gia đình, bản thân, thái độ chính trị, tiểu sử chọn những phần cơ bản.

4.Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

5. Dặn dò: Soạn bài Đặc điểm loại hình tiếng Việt. Tiết 92 Ngày soạn:27/ 01/11

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTA.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm loại hình Tiếng Việt – một ngôn ngữ đơn lập 2. Kĩ năng: Cho HS Hiểu rõ đặc điểm của Tiếng Việt.

3. Thái độ: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK.

Tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ gì?

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gì?

Tiếng Việt có những đặc điểm gì về loại hình?

Trường: 1 tiếng = 1 âm tiết = 1 từ.

Trường học: 2 tiếng = 2 âm tiết = 1 từ.

Lấy cho tôi 2 quyển sách tôi

sẽ mua.

Tôi 1: Bổ ngữ Không Tôi 2: Chủ ngữ thay đổi (DT) Love ĐT (Love) Trạng từ Lovely.

See (HI)QK (Saw)Seen TV: Nhìnđã nhìnvừa nhìn. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. GV làm mẫu một bài.

HS lần lượt lên bảng làm các ngữ liệu còn lại.

Gọi HS đọc bài tập 3. Cho HS thảo luận. GV rút ra kết luận.

Goi hs đọc yêu cầu bài tập 2. Cho HS ngồi tại chỗ làm.

I. Tìm hiểu chung:

1. Loại hình ngôn ngữ:

- Dựa vào đặc điểm nguồn gốc: + Hệ ngôn ngữ Âu.

+ Hệ ngôn ngữ Nam Á (Tiếng Việt). - Dựa vào sự giống nhau:

+ Ngôn ngữ đơn lập (Tiếng Việt). + Ngôn ngữ hòa hòa kết (Tiếng Anh).

2. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ Tiếng Việt:

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Tiếng Việt là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. + Tiếng là âm tiết.

+ Tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

- Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái. - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo tứ tự trước sau và sử dụng các hình ảnh từ.

II. Luyện tập:

1. bài tập 1: - Nụ tầm xuân 1: Bổ ngữ - hái

2: Danh từ - Chủ ngữ. - Biếc 1: Bổ ngữ - nhớ 2: Danh từ - Chủ ngữ. - Trẻ 1: Bổ ngữ - yêu. 2: Danh từ - Chủ ngữ. - Già 1: Bổ ngữ - kính. 2: Danh từ - Chủ ngữ. - Bống: 1, 2, 3, 4: Bổ ngữ. 5, 6 : Chủ ngữ. 2. Bài tập 3:

- Đã: Hoạt động sảy ra trong quá khứ. - Các: Chỉ số nhiều.

- Để: Mục đích.

- Lại: Hoạt động tái diễn. - Mà: Chỉ mục đích.

3. Bài tập 2:

- Tiếng Anh: Thay đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp nằm ngay trong từ.

- Tiếng Việt: Dùng hình ảnh từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

4.Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò: chuẩ bị bài Trả bài viết số 6

Tiết 93 Ngày soạn:30/01/11 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Thấy rõ những ưu điểm, nhược điểm của bài để rút ra kinh nghiệm. 2. Kĩ năng: Cho HS Biết cách làm bài nghị luận văn học.

3. Thái độ: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

1. Nhận xét ưu khuyết điểm.

2. Sửa một số lỗi sai: Chính tả, câu, diễn đạt, từ. 3. Đưa ra đáp án.

Đề 1:

- Vô cảm là gì?

+ Không biểu hiện gì trước vui buồn của người khác. + Không yêu, không ghét.

+ Tách mình với mọi người.

- Biểu hiện:

+ Cán bộ: Xa dân.

+ Y, Bác sĩ: Không thương bệnh nhân. + Giáo viên: Không quan tâm HS.

- Giải pháp:

+ Khơi dây lòng yêu thương con người từ truyền thống dân tộc. + Tạo điều kiện sống gần gũi, tập thể, thân thiên.

Đề 2:

- Thành tích? - Bệnh thành tích?

Lo cho bản thân, đơn vị, không nghĩ đến sự phát triển của xã hội.

Căn bệnh xã hội.

- Tác hại:

+ Chà đạp pháp luật. + Bán rẻ lương tâm.

+ Xã hội chậm phát triển.

+ Làm hỏng nhiều thế hệ người.

- Giải pháp:

+ Cán bộ gương mẫu.

+ Sống làm việc theo pháp luật. + Noi gương Hồ Chí Minh. 4. Đọc 1 bài hay.

5. Phát trả bài, gọi điểm vào sổ.

Tiết 94+95 Ngày soạn:01/02/11 TÔI YÊU EM

A.X.Puskin A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ về nội dung lẫn ngôn từ. 2. Kĩ năng: Cho HS thấy tài năng của A.X.Puskin

3. Thái độ: cuộc sống cần có những tình cảm chân thành, cao thượng.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng 11. 2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Goi HS đọc tiểu dẫn SGK. Nêu nét chính về cuộc đời của Puskin?

Kể tên tác phẩm tiêu biểu của Puskin?

Thơ ca Puskin có đặc điểm gì đáng chú ý?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

a. Cuộc đời: A X Puskin (1799-1837) sinh ra trong một quý tộc lâu đời ở Matcơva.

+ 1811-1817 Học tại trung học dành cho quý tộc. + 1820-1826 Bị đày đi phương nam vì những bài thơ báng bổ Nga Hoàng.

+ 1827 Puskin về kinh đô.

+ 1837 Bị sát hại trong cuộc đấu súng. b. Tác phẩm tiêu biểu: SGK.

c. Đặc điểm thơ Puskin:

- Thơ Puskin khởi nguồn cảm hứng từ hiện thực đời sống Nga.

- Đề tài đang dạng.

- Cảm hứng xuyên suốt: Tự do và tình yêu. - Ngôn từ giản dị trong sáng.

- cảm xác phong phú, luôn hướng nội, kín đáo. - câu từ mạch lạc rõ ràng.

Gọi HS đọc bài thơ?

Nêu bố cục, nội dung từng phần của bài?

Khái quát chủ đề của bài thơ?

Ba tiếng “Tôi yêu em” gợi lên tình cảm gì?

Theo tác giả tình yêu giống như sự vật gì?

Tại sao tác giả lại dập đi ngõn lửa đang âm ỉ cháy trong trái tim?

Tình yêu trong thơ Puskin có tính chất gì đáng để lưu ý? Em nhận xét gì về câu thơ cuối bài? 2. Văn bản: a. Bố cục: - 4 câu - Câu 5+6 - Còn lại.

b. Chủ đề: Bài thơ giãi bày tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm để từ đó bộc lộ khát vọng, tình yêu mãnh liệt, nỗi đau của tình yêu đơn phương. Bài thơ còn là lời cầu chúc chân thành, cao thượng.

Một phần của tài liệu TUAN 6 VAN TE NGHIA SI CAN GIUOC (Trang 89 -94 )

×