4. Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
5. Dặn dò: Sọan bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. `Tiết 83:
Ngày soạn: 05/01/11
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ. 2. Kĩ năng:Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận 3. Thái độ: Biết vận dụng linh hoạt kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên:
- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:
- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.
C.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Cho HS chia nhóm thảo luận bài tập 1. GV nhận xét câu trả lời, rút ra kết luận. Gọi HS đọc bài tập 2. GV hướng dẫn HS làm. Sau đó cho HS chọn một trong hai quan niệm trên đã bác bỏ.
Gọi HS đọc bài tập 3.
Cho HS thảo luận ý, GV nêu định hướng cho HS.
HS đưa ra câu trả lời. GV nhận xét.
1. Bài tập 1:
a. – Vấn đề cần bác bỏ: Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh.
- Cách bác bỏ: Đưa dẫn chứng “Hạnh phúc mỏng manh như 1 khu vườn ….. hoang dại”
Khẳng định “Con người cần…. trước”.
b. – Vấn đề cần bác bỏ: Các Nho sĩ Bắc Hà chưa tin vào tài năng, đức độ của Quang Trung nên chưa ra giúp nước.
- Cách bác bỏ: Đặt câu hỏi vào suy nghĩ, đưa ra khó khăn chứng minh tầm nhìn rộng đưa ra một chân lý “Một cột to…trị bình” khích lệ “Suy đi… hay sao”.
chặt chẽ, dân chủ.
2. Bài tập 2:
- Cả 2 quan niệm đều chưa đúng đắn.
+ Quan niệm 1: Nghiêng về lý thuyết mọt sách, những kiến thức không có tác dụng.
+ Quan niệm 2: Thiên về thực hành, bài nghèo nàn. phải đọc nhiều, đọc kỹ, hiểu, thực hành luyện tập kĩ năng nhiều.
3. Bài tập 3: - Hội nhập về văn hóa, kinh tế. Việc
“Sành điệu” như nhuộm tóc, uống rượu, hút thuốc, vũ trường… không liên quan đến hội nhập.
- “Sành điệu” như thế gây ảnh hưởng đến bản thân, kinh tế gia đình, sự phát triển của xã hội .
- Đây là những việc không nên làm đối với tầng lớp thanh thiếu niên, đặc biệt là HS vì nó đẩy thế hệ này ra khỏi quá trình hội nhập.
4. Củng cố: Soạn dàn ý bác bỏ Quan niệm 1 trong bài tập 2. 5.Dặn dò: - HS về nhà viết thành một đoạn văn bác bỏ vấn đề.
Tiết 84: Ngày soạn: 5/01/11 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5,RA ĐỀ BÀI 6
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ. 2. Kĩ năng:- Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận
- Biết trình bày ý kiến, quan điểm của mình một cách thuyết phục. 3. Thái độ: -Thấy rõ ưu nhược điểm.
- Rút kinh nghiệm để làm bài sau.
- Quan tâm đến các vấn đề xã hội, có quan điểm và cách giải quyết đúng đắn.
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên:
- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:
- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.
C.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc đề: Đề 2 (SGK).
Với đề này cần chú ý những yêu cầu gì?
Phải đảm bảo những nội dung gì?
Đọc một số bài có nhiều lỗi
A. Trả Bài Viết 5I. Sửa bài: I. Sửa bài:
1. Đọc, phân tích đề:
2. Thống nhất nội dung cần đạt:
- Chí Phèo là nạn nhân của chế độ phong kiến. + Hiền lành lương thiện, kiếm sống bằng lao động. + Vô cớ bị bỏ tù.
+ Sau 7, 8 năm ở tù về, Chí Phèo đã bán linh hồn cho quỷ dữ, mất hết nhân hình, nhân tính.
+ Bị lợi dụng trở thành kẻ đâm thuê chém mướn. - Khát khao trở lại cuộc sống lương thiện
+ Cảm nhận âm thanh quen thuộc của đời thường. + Bừng tỉnh sau bát cháo hành của Thị Nở.
+ Khát vọng một thời hiện lên.
+ Lần đầu tiên ta thấy nụ cười hiền của Chí Phèo. - Bị cự tuyệt quyền làm người
+ Định kiến xã hội không tin Chí hoàn lương. + Vác dao đi đòi lương thiện.
+ Giết kẻ thù kết liễu đời mình.
- Ý nghĩa hình tượng nhân vật Chí Phèo + Nguyên nhân dẫn đến tha hóa.
+ Tố cáo xã hội, hành vi vô nhân đạo.
sai.
Chọn bài khá nhất trong lớp của HS ra đọc.